Nhu cầu của GV về cỏc PTDH kĩ thuật số trong dạy học

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử phần sinh thái học (Trang 44)

Trước tiờn chỳng tụi điều tra về tỡnh hỡnh sử dụng của GV về cỏc loại PTDH kĩ thuật số (ảnh tĩnh, ảnh động, phim, phần mềm mụ phỏng…) chỳng tụi thấy: cỏc GV sử dụng cỏc phương tiện đú rất hạn chế, cú nhiều GV sưu tầm nhưng khụng gia cụng sư phạm được, việc sử dụng thường chỉ là những ảnh tĩnh và nhiều khi khụng hợp lớ. Trong cỏc bài giảng điện tử cũn đơn giản, chưa thể hiện được rừ nột vai trũ của cỏc PTDH đặc biệt là cỏc PTDH kĩ thuật số chưa được kết hợp tốt, số lượng cũn hạn chế nờn hiệu quả học tập của HS chưa cao.

Sau đú chỳng tụi điều tra nhu cầu của GV về cỏc loại PTDH kĩ thuật số trong dạy Sinh học. Vỡ cỏc GV cũn hạn chế trong việc sưu tầm, gia cụng sư phạm cỏc tư liệu dạy học kĩ thuật số, chỉ một số ớt GV biết thiết kế bài giảng điện tử cho quỏ trỡnh giảng dạy của mỡnh. Chớnh vỡ vậy GV cú nhu cầu cao về cỏc PTDH kĩ thuật số để xõy dựng bài giảng điện tử nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong quỏ trỡnh giảng dạy.

Qua quỏ trỡnh điều tra chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

- Phương phỏp giảng dạy của GV chưa hợp lớ, khụng kớch thớch được thỏi độ

học tập tớch cực của HS.

- Nhiều GV chưa thực sự nhiệt tỡnh chuyển tải kiến thức cho HS khi lờn lớp, chỉ cần lờn lớp cho hết tiết học là hoàn thành nhiệm vụ.

- Cỏc GV chỉ ỏp dụng những phương phỏp học tập tớch cực một cỏch hỡnh thức (chủ yếu cỏc PPDH tớch cực được ỏp dụng sau những đợt tập huấn về đổi mới phương phỏp hay cỏc đợt hội giảng), chưa thực sự nhiệt tỡnh, tõm huyết để đào sõu tỡm tũi nghiờn cứu để sử dụng PPDH tớch cực cho từng bài cú hiệu quả nhất.

- Đa số cỏc trường đều được trang bị thiết bị dạy học, đặc biệt là mỏy vi tớnh, đầu đĩa DVD, tivi, radio, mỏy chiếu, mạng internet...,nhưng đa số cỏc GV chưa khai thỏc được hết vai trũ, chức năng của cỏc phương tiện đú. Vỡ vậy

mặc dự cú nhiều trường được trang bị rất đầy đủ cỏc trang thiết bị dạy học nhưng hiệu quả học tập của HS vẫn khụng cao hơn bao nhiờu.

Bộ mụn Sinh học cú nhiều kiến thức trừu tượng, khú hiểu và cũng nhiều kiến thức gần gũi với thiờn nhiờn. Vỡ vậy để lĩnh hội tốt tri thức thỡ HS cần được quan sỏt nhiều để chuyển từ tư duy trừu tượng của kiến thức SGK thành những tư duy gần gũi với thực tế, với thiờn nhiờn. Muốn làm được điều đú thỡ trong QTDH, GV phải sử dụng và gia cụng sư phạm nhiều mụ hỡnh, mẫu vật, hỡnh ảnh sinh động, thớ nghiệm mụ phỏng hay cỏc đoạn phim…Tất cả những thứ đú đều hạn chế, nhà trường thỡ thiếu mà GV cũng khụng chịu khú sưu tầm nờn những giờ Sinh học cũn khụ khan, khụng khớch lệ được hứng thỳ học tập của HS, kết quả học tập của HS chưa cao.

Túm lại:

Những nghiờn cứu về QTTT và QTDH, và việc xỏc định mối quan hệ giữa 2 quỏ trỡnh này; vai trũ của phương tiện và đặc biệt là phương tiện đa truyền thụng trong dạy học đó làm sỏng tỏ cơ sở lý luận về bản chất, vị trớ, ý nghĩa truyền thụng đa phương tiện trong lý luận dạy học và trong dạy học sinh học; cựng với khảo sỏt thực tiễn cũng như việc phõn tớch cấu trỳc nội dung chương trỡnh STH 12 (NC),... núi lờn tớnh cấp bỏch của đề tài và làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc nguyờn tắc, qui trỡnh thiết kế và sử dụng bài giảng theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện.

Chƣơng 2

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12(NC)

THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THễNG ĐA PHƢƠNG TIỆN 2.1. Cỏc nguyờn tắc xõy dựng bài giảng điện tử theo hƣớng THTTĐPT 2.1.1. Nguyờn tắc thống nhất giữa mục tiờu dạy học và truyền thụng

Theo quan điểm “cụng nghệ” thỡ mục tiờu là “đầu ra” là cỏi đớch cụ thể của một quỏ trỡnh, một cụng đoạn sản xuất. Việc xỏc định mục tiờu cú trỳng, cú cụ thể thỡ mới cú căn cứ để đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả của mỗi cụng đoạn, mỗi quỏ trỡnh sản xuất.

Theo quan điểm “dạy học lấy HS làm trung tõm”, phỏt huy vai trũ tớch cực chủ động của người học thỡ mục tiờu đề ra là cho HS, do HS thực hiện chứ khụng phải là việc mụ tả những yờu cầu của nội dung chương trỡnh quy định; nú khụng phải là chủ đề của bài học mà là cỏi đớch HS phải đạt tới; là nhiệm vụ học tập mà HS phải hoàn thành.

Mục tiờu dạy học phải được diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, được thể hiện bằng cỏc từ hoặc cụm từ hành động cú thể định lượng được kết quả học tập của HS (định nghĩa, giải thớch, chứng minh…)

Mục tiờu của QTTT là sự thiết lập “cỏi chung” giữa người phỏt và người thu thụng qua một thụng điệp được truyền đi.

Căn cứ vào mục tiờu, khi thiết kế bài giảng theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện, mỗi mục tiờu phải được cụ thể hoỏ bằng hệ thống cõu hỏi, cỏc PHT dưới cỏc dạng khỏc nhau kết hợp với việc quan sỏt cỏc hỡnh ảnh, cỏc đoạn video, cỏc file ảnh động để định hướng cỏc hoạt động học và tự học cho HS. Tiến trỡnh tổ chức cho học sinh từng bước giải quyết được cỏc cõu hỏi, PHT đú cũng đồng thời là quỏ trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu dạy – học đó đề ra.

Khi thiết kế cõu hỏi, PHT theo từng nội dung dạy học, phải gắn liền với việc sưu tầm và sử dụng cỏc hỡnh ảnh tĩnh, file ảnh động, file phim tương ứng phự hợp

với nội dung và ý đồ về PPDH. Một kịch bản tốt là phải bỏm sỏt vào mục tiờu dạy học, nghĩa là từ cỏc hỡnh ảnh trực quan cựng với những cõu hỏi dẫn dắt cho phộp định hướng sự suy nghĩ, tỡm tũi phỏt hiện ra tri thức mới trong bài học. Qua đú, rốn luyện kỹ năng tư duy và hành động- một yếu tố quan trọng trong việc phỏt triển nhõn cỏch của học sinh.

Sau đõy là vớ dụ về cỏch xỏc định mục tiờu bài bài 60 “hệ sinh thỏi” Sau khi học xong bài này học sinh phải đạt được:

1. Về kiến thức

- HS hiểu và trỡnh bày được khỏi niệm về hệ sinh thỏi trờn cơ sở phõn tớch một số vớ dụ thực tế.

- Nờu được thành phần cấu trỳc và diễn giải được mối quan hệ của chỳng trong hệ sinh thỏi, cú thể nhận biết được cỏc hệ sinh thỏi trong tự nhiờn.

- Phõn biệt được cỏc kiểu hệ sinh thỏi, lấy được vớ dụ minh họa.

- Nờu được cơ sở khoa học của việc khai thỏc tài nguyờn một cỏch hợp lớ và bảo vệ mụi trường cho phỏt triển bền vững.

2. Về kỹ năng

- Rốn kỹ năng quan sỏt, so sỏnh, khỏi quỏt và tổng hợp kiến thức

- Rốn kỹ năng hoạt động nhúm, kỹ năng làm việc độc lập với SGK, làm việc với PHT.

3. Về thỏi độ

Biết cỏch bảo vệ mụi trường sinh thỏi chớnh là bảo vệ cỏc thành phần cấu trỳc của hệ sinh thỏi, biết cỏch khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn hợp lý cho phỏt triển bền vững.

Vớ dụ : Để thực hiện mục tiờu kiến thức “hiểu và trỡnh bày được khỏi niệm về hệ sinh thỏi ” đũi hỏi trong đĩa CD- ROM tư liệu Multimedia phải cú những file phim về cỏc thành phần cấu trỳc của hệ sinh thỏi hoặc sơ đồ cõm về mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố cấu trỳc của HST để HS quan sỏt, theo dừi rồi trả lời theo cõu hỏi định hướng học tập để tỡm ra kiến thức mới.

Cho HS quan sỏt đoạn phim “rừng nhiệt đới”, sơ đồ cõm về “mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố cấu trỳc của HST” và đặt ra cỏc cõu hỏi cho HS trả lời :

- Trong rừng cú những sinh vật nào? - Cỏc sinh vật đú chịu tỏc động của những nhõn tố vụ sinh nào?

- Hóy điền cỏc mũi tờn vào sơ đồ và giải thớch chiều mũi tờn sao cho thớch hợp? - Quần xó sinh vật và mụi trường cú quan hệ với nhau như thế nào?

Qua việc theo dừi, quan sỏt file phim, sơ đồ và trả lời cõu hỏi định hướng hoạt động học tập, HS sẽ tự mỡnh chiếm lĩnh được kiến thức nghĩa là đạt được mục tiờu bài học.

2.1.2. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh chớnh xỏc của nội dung dạy học và truyền thụng

Khi thiết kế một bài giảng, chỳng ta phải mó húa cỏc nội dung dạy học thành cỏc dạng cõu hỏi, cỏc hỡnh ảnh, cỏc đoạn phim. Trước khi thực hiện cụng việc này đũi hỏi đảm bảo tớnh chớnh xỏc về nội dung, tớnh lụgớc mặt khoa học. Đồng thời, cỏc hoạt động mà GV đưa ra để tổ chức HS lĩnh hội kiến thức (truyền thụng) cần ăn nhịp và hợp lớ. Tức là, bài giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh lụgic trong cấu trỳc của nội dung và trong hoạt động tỡm tũi kiến thức của HS, thỡ

Nội dung DH được thể hiện trong bài giảng phải được bố cục rừ ràng, đầy đủ phự hợp với nội dung trong SGK. Sự phõn chia thời gian cho mỗi đơn vị kiến thức và nội dung kiến thức phải phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS và thuận lợi cho GV trong quỏ trỡnh tổ chức cỏc hoạt động trờn lớp. Bố cục cỏc hỡnh ảnh, cỏc file ảnh động, file phim kết hợp với cỏc cõu hỏi mà GV đưa ra phải hợp lý để khi HS xem xong cú thể rỳt ra được cỏc kiến thức mới. Cú như vậy mới kớch thớch được sự hứng thỳ của HS trong học tập và cũng tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc tổ chức cỏc hoạt động học tập cho HS.

Chất lượng của giỏo ỏn kịch bản quyết định chất lượng của bài giảng điện tử. Do vậy việc gia cụng sư phạm nội dung kịch bản đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khoa học là yờu cầu rất quan trọng trong qui trỡnh thiết kế bài giảng theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện.

Trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc cõu hỏi, cỏc hỡnh ảnh, cỏc đoạn video để mó hoỏ cỏc nội dung dạy – học cần phải thực hiện nguyờn tắc đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh khoa học về nội dung.

Vớ dụ: Khi cú một đoạn phim núi về cuộc sống của loài linh cẩu để mó húa thành nội dung dạy - học về quan hệ cạnh tranh cựng loài (trong bài 51, phần STH – SH 12 NC), khụng được giới thiệu cả một đoạn phim dài mà nội dung lại khụng trọng tõm cho HS. Cần gia cụng đoạn phim đú (sử dụng phần mềm cắt phim) sao cho đảm bảo về mặt thời gian, nội dung phải thể hiện rừ mối quan hệ cạnh tranh (cạnh tranh cựng loài của linh cẩu) để sau khi HS quan sỏt HS trả lời được những cõu hỏi của GV đưa ra từ đú lĩnh hội được kiến thức mới. Như vậy ngay từ khõu sưu tầm, biờn soạn tư liệu, chỳng ta phải quỏn triệt nguyờn tắc này để từ đú lựa chọn những tư liệu phự hợp đưa vào bài giảng đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh khoa học nội dung.

2.1.3. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh trực quan trong dạy học và truyền thụng

Cỏc tư liệu Multimedia khai thỏc từ trờn mạng nhiều vụ kể, nhưng khụng phải tư liệu nào cũng cú thể sử dụng hiệu quả được. Trong những tư liệu đú chỳng tụi chỉ lựa chọn những tư liệu nào cú tớnh trực quan, khả thi và hữu dụng, nghĩa là

cú khả năng truyền tải thụng tin, phự hợp với nội dung bài học mới đưa vào bài giảng.

Đõy là một trong những nguyờn tắc cơ bản của QTDH, xuất phỏt từ cơ sở lớ luận: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là con đường biện chứng của nhận thức”. Đảm bảo nguyờn tắc này là đảm bảo cung cấp tối đa tri thức cho HS. Nguồn tư liệu đa truyền thụng (Multimedia) đảm bảo tớnh trực quan trong dạy học và truyền thụng là điều kiện quan trọng của tư liệu hỗ trợ cho bài giảng. Cỏc nguồn tư liệu phải được gia cụng kỹ thuật và gia cụng sư phạm sao cho đẹp, rừ nột, màu sắc hài hoà để HS cú thể quan sỏt và tiếp thu được dễ dàng và đỏp ứng được cỏc yờu cầu sau:

- Cụ thể hoỏ những kiến thức lý thuyết cơ bản, đơn giản hoỏ cỏc kiến thức phức tạp để HS tiếp thu một cỏch đầy đủ và sõu sắc.

- Gõy cho HS sự chỳ ý, hứng thỳ, kớch thớch được sự tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt hiện ra tri thức mới.

- Phỏt huy tớnh thớch cực của HS, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, phỏt triển năng lực tư duy và năng lực hành động.

- Giỏo dục và làm tăng lũng ham mờ nghiờn cứu khoa học, hỡnh thành thúi quen liờn hệ giữa lý thuyết và thực tiễn.

Vớ dụ: Khi dạy mục II – Chu trỡnh nước (bài 61: Cỏc chu trỡnh sinh địa húa trong hệ sinh thỏi), GV sưu tầm và gia cụng sư phạm file ảnh mụ tả sự vận động của nước trong tự nhiờn. Trong quỏ trỡnh sưu tầm cú thể GV sưu tầm được nhiều kể cả những file ảnh tĩnh và ảnh động. Để đảm bảo tớnh trực quan trong dạy học truyền thụng, khắc phục hạn chế trong SGK (hỡnh vẽ trong SGK khụng phải là hỡnh động) GV cần lựa chọn file ảnh động, gia cụng kĩ thuật và gia gia cụng sư phạm như hỡnh vẽ 1.1.

Hỡnh 2.1. Chu trỡnh sinh địa húa của nước.

2.1.4. Nguyờn tắc đảm bảo phỏt huy tối đa vai trũ của cỏc giỏc quan trong quỏ trỡnh dạy học và quỏ trỡnh truyền thụng

Bài giảng được thiết kế dựa trờn PPDH chủ đạo là : trực quan kết hợp vấn đỏp tỡm tũi. Với mỗi đơn vị kiến thức HS sẽ được giao nhiệm vụ dưới dạng cỏc cõu hỏi, PHT. Sau khi quan sỏt, theo dừi cỏc hỡnh ảnh kết hợp nghiờn cứu SGK, thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi, PHT nghĩa là HS đó tự lực làm việc và chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV. Để hoạt động tỡm tũi khỏm phỏ kiến thức của HS cú hiệu quả thỡ GV với vai trũ là người đạo diễn, người trọng tài, người cố vấn, tổ chức hoạt động học tập của HS đạt hiệu quả tốt nhất. Muốn thực hiện được điều đú, một nguyờn tắc khụng thể thiếu khi thiết kế và sử dụng bài giảng theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện là đảm bảo tương tỏc tối đa giữa người và mỏy để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh. Cụ thể ở khõu sử dụng bài giảng ở dạng trỡnh chiếu, người sử dụng phải nắm vững kịch bản giỏo ỏn, nắm vững đặc điểm thể hiện của cỏc file ảnh, file phim.

Để đảm bảo nguyờn tắc này, bài giảng điện tử xõy dựng và sử dụng theo hướng TH TTĐPT phải thực hiện được những điểm sau:

- Việc chuyển tải nội dung học tập thành cỏc PTDH khỏc nhau như: dạng văn bản (kờnh chữ), kờnh hỡnh, kờnh tiếng thụng qua cỏc PTDH như: ảnh tĩnh, ảnh động, chương trỡnh mụ phỏng, đoạn phim, sơ đồ, biểu bảng, PHT, …

- Khi sử dụng cỏc PTDH trờn, mỗi PTDH sẽ tỏc động vào một giỏc quan của người học làm cho nội dung bài học được HS tiếp thu hiệu quả nhất.

- Cỏc tư liệu đú phải được sắp xếp một cỏch khoa học để GV cú thể sử dụng chỳng dễ dàng khi tổ chức hoạt động nhận thức (truyền thụng) cho HS.

Khi đảm bảo cỏc nguyờn tắc trờn trong quỏ trỡnh xõy dựng và sử dụng sẽ dẫn tới kết quả là HS cú thể lĩnh hội tri thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, sõu sắc hơn và qua sự hỗ trợ của PTDH độ bền kiến thức được duy trỡ lõu dài.

Vớ dụ: Khi dạy khỏi niệm quần thể, GV cho HS nghiờn cứu SGK để cú thể đưa ra cỏc tiờu chuẩn xỏc định một quần thể sinh vật. Sau đú GV cho HS quan sỏt hỡnh một lồng gà và hỡnh về một rừng thụng rồi đưa ra cõu hỏi: Em hóy dựa vào cỏc tiờu chuẩn xỏc định một quần thể sinh vật để chỉ ra đõu là quần thể sinh vật? Khi đú

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử phần sinh thái học (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)