Thực trạng về sử dụng PTDH tạo kờnh hỡnh trong dạy học SH11

Một phần của tài liệu Rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số kỹ năng khai thác kênh hình và tự xây dựng (Trang 53)

9. Những đúng gúp của luận văn

2.5. Thực trạng về sử dụng PTDH tạo kờnh hỡnh trong dạy học SH11

Bảng 2.5. Tỡnh hỡnh sử dụng PPDH trong dạy học Sinh học 11 Nội dung Số GV

Phương phỏp Giảng giải Giảng giải +Trực

quan minh họa

Trực

quan Hỏi đỏp

PPDH đó

Qua phõn tớch số liệu của bảng 2.5 do điều tra ở cỏc GV sinh học của 4 trường: Trường Văn hoỏ I – BCA, trường thiếu sinh quõn Thỏi Nguyờn, trường THPT Vựng Cao Việt Bắc, trường THPT bỏn cụng Việt Bắc và trao đổi với một số GV cốt cỏn, chuyờn viờn Sinh học của Sở Giỏo dục - Đào tạo tỉnh Thỏi Nguyờn chỳng tụi được biết rằng, hiện nay một số GV trường PTTH như Vừ Nhai, Định Hoỏ, Phỳ Bỡnh... của tỉnh vẫn cũn tỡnh trạng dạy SH bằng phương phỏp giảng giải, theo kiểu thầy đọc - trũ chộp, nội dung bài giảng được truyền đạt gần như y nguyờn nội dung bài trong SGK, hoặc một số GV đó tăng cường sử dụng đồ dựng dạy học, tuy nhiờn phương phỏp sử dụng cũn lỳng tỳng, hoặc đụi khi cũn lạm dụng cú thể gõy nhiễu nội dung kiến thức trọng tõm của bài. Do vậy, HS thường phải học thuộc lũng ghi nhớ mỏy múc, chưa khắc sõu, nhớ lõu kiến thức. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này, được cỏc cỏn bộ quản lý giỏo dục và cỏc GV lý giải rằng: do cỏc trường PTTH cũn thiếu nhiều đồ dựng dạy học; hoặc do một số GV chưa thực sự đổi mới phương phỏp dạy học...

2.5.2. Tỡnh hỡnh sử dụng KH trong cỏc khõu dạy học Sinh học 11

Theo số liệu chỳng tụi điều tra trong quỏ trỡnh làm thực nghiệm tỡnh hỡnh GV sử dụng KH và sơ đồ, bảng biểu trong dạy học Sinh học11 như sau:

Bảng 2.6. Tỡnh hỡnh sử dụng KH trong dạy học sinh học 11

TT Phương tiện Sử dụng thường xuyờn Sử dụng khụng thường xuyờn Khụng sử dụng Số GV Tỷ lệ % Số GV Tỷ lệ % Số GV Tỷ lệ % 1 Tranh ảnh 20 86,95% 3 13,04% 0 0% 2 Phim 2 8,69% 19 82,60% 2 8,69% 3 Sơ đồ 5 21,73% 15 65,21% 3 13,04% 4 Bảng số liệu 5 21,73% 10 43,47% 8 34,78% 5 Cỏc phương tiện khỏc 0 0% 8 34,78% 15 65,21%

Như vậy việc sử dụng KH, sơ đồ trong dạy học Sinh học hiện nay đó được GV chỳ trọng, song sử dụng KH trong dạy học Sinh học cú hiệu quả cao thỡ chưa phải người GV nào cũng thực hiện được. Đặc biệt việc xỏc lập cỏc kĩ năng của HS đú là kĩ năng đọc, hiểu KH và hướng dẫn học sinh người dõn tộc thiểu số cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng đú như thế nào để nõng cao chất lượng học tập mụn sinh học.

Kết luận chƣơng 2

1. Dạy học bằng phương tiện KH dựa vào cỏc cơ sở khoa học là: cơ sở triết học, cơ sở tõm lý học. Thực tế đó chứng minh, trong quỏ trỡnh nhận thức của con người đều cú xuất phỏt điểm từ thực tiễn, từ những hỡnh tượng trực quan. Trực quan đúng vai trũ quan trọng trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm. Vận dụng lý thuyết tõm lý học vào việc sử dụng KH như một phương tiện tiếp cận đối tượng nhận thức bằng hoạt động tổng hợp cỏc giỏc quan của người học, từ đú thu nhận thụng tin và xử lý thụng tin bằng cỏc thao tỏc trớ tuệ để giải quyết cỏc nhiệm vụ nhận thức khoa học.

2. Về cơ sở lý luận dạy học đú là KH sử dụng trong cỏc khõu của qỳa trỡnh dạy học, nhưng quan trọng nhất là khõu giới thiệu tri thức mới, tuy nhiờn KH cú tỏc dụng khụng nhỏ để ụn tập củng cố kiến thức và kiểm tra đỏnh giỏ nếu GV sử dụng cỏc loại KH như dạng bài tập, cũn HS sử dụng KH để tự kiểm tra và tự đỏnh giỏ sự nắm vững kiến thức và trỡnh độ thành thạo về kĩ năng tỏi tạo mụ hỡnh.

3. Phõn tớch chương trỡnh SGK SH 11 làm căn cứ quan trọng để xỏc lập cỏc kĩ năng sử dụng KH SGK SH11. KH dựng trong rốn luyện kĩ năng học tập và kĩ năng tư duy như quan sỏt, làm thớ nghiệm, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa, trừu tượng húa...; Dựng KH để ụn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức học tập của học sinh; Dựng KH để kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh, từ đú hỡnh thành cho HSDTTS biết, hiểu và vận dụng để học tập giỏo trỡnh, nõng cao hiệu quả học tập bộ mụn.

Chƣơng 3

QUY TRèNH RẩN LUYỆN CHO HSDTTS KĨ NĂNG TỰ XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG KấNH HèNH ĐƠN GIẢN

TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11

Mục tiờu của đề tài là nhằm xõy dựng cơ sở khoa học và cỏch tiến hành cỏc biện phỏp dạy học rốn luyện cho HSNDTTS một số kĩ năng cơ bản về sử dụng tốt kờnh hỡnh SGK và xõy dựng một số dạng KH tự tạo đơn giản để nõng cao chất lượng dạy học SH 11, trong phạm vi nghiờn cứu luận văn này chỳng tụi đề cập đến một số bảng khỏi quỏt húa kiến thức và một số dạng sơ đồ đơn giản, sơ đồ grap húa.

KH tự tạo sử dụng trong dạy học cũng tuõn theo cỏc cơ sở khoa học như đó trỡnh bày tại mục 2.1, chương 2 nờn phần này chỳng tụi khụng nhắc lại.

Từ những ý nghĩa to lớn mà KH đem lại trong quỏ trỡnh nhận thức của người học và thụng qua cỏc tài liệu về sử dụng kờnh hỡnh trong dạy học, chỳng tụi nhận thấy việc xỏc lập KH đơn giản tự tạo cú một số ứng dụng cơ bản sau:

Dựng kờnh hỡnh tự tạo để làm nguồn kiến thức trong dạy học kiến thức mới gõy được hứng thỳ học tập của học sinh, nhất là HSNDTTS.

KH tự tạo dựng trong rốn luyện kĩ năng học tập và kĩ năng tư duy như quan sỏt, làm thớ nghiệm, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa, trừu tượng húa...

Dựng KH tự tạo để ụn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức học tập của HS. Dựng KH tự tạo để kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.

Trong thực tế, KH cung cấp cho HS cỏc thụng tin một cỏch trực quan, cụ thể sinh động nhờ vậy HS dễ dàng tiếp nhận, ghi nhớ kiến thức lõu và bền hơn.

3.1. Một số nguyờn tắc thiết kế kờnh hỡnh trong dạy học SH 11 3.1.1. Cơ sở để xõy dựng cỏc nguyờn tắc thiết kế KH

Mục tiờu dạy học là những tiờu chớ về mặt nhận thức và kĩ năng phải đạt được khi thực hiện một hoạt động dạy học. Logic của mối quan hệ giữa mục tiờu-nội dung-phương phỏp - phương tiện dạy học là: trờn cơ sở mục tiờu chương trỡnh mụn học và nội dung sỏch giỏo khoa đó được biờn soạn, người GV phải phõn tớch nội dung, căn cứ vào đối tượng cụ thể để xỏc định những mục tiờu mà HS phải đạt được sau khi học một đơn vị kiến thức. Khi đó cú mục tiờu, GV thiết kế cỏc hoạt động dạy học. Cỏc hoạt động dạy học được tổ chức bằng cỏc PPDH và PTDH. Tớnh thống nhất giữa mục tiờu – nội dung – phương phỏp - phương tiện dạy học trong việc thiết kế KH dạy học, phải trả lời cỏc cõu hỏi sau :

* Thiết kế kờnh hỡnh để làm gỡ ?

HS sử dụng KH để đạt những mục tiờu nào (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) của bài học ?

* Kờnh hỡnh được thiết kế như thế nào ?

Hỡnh cung cấp thụng tin, hướng dẫn phỏt triển tư duy, hỡnh thành nhõn cỏch? Cỏc đơn vị cấu trỳc nội dung của hỡnh cú liờn hệ với nhau như thế nào ? * Việc thiết kế kờnh hỡnh liờn quan với việc sử dụng hỡnh như thế nào ?

Hỡnh được sử dụng làm nguồn thụng tin hay chỉ để minh họa cỏc kiến thức trừu tượng?

Hỡnh được sử dụng trong dạy kiến thức mới, kiểm tra hay ụn tập củng cố?

3.1.2. Cỏc nguyờn tắc thiết kế kờnh hỡnh vận dụng vào giỏo trỡnh SH11 hiện hành.

3.1.2.1. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khoa học

Kờnh hỡnh trong dạy học Sinh học 11 phản ỏnh nội dung hỡnh thỏi, cấu tạo, đặc điểm sinh lý, chứa đựng những kiến thức cơ bản, chớnh xỏc, phản ỏnh

những thành tựu hiện đại của khoa học. Những kiến thức này được thể hiện trực quan kết hợp lụgớc phỏt triển của sinh học với lụgớc sư phạm trong tổ chức quỏ trỡnh nhận thức của HS.

3.1.2.2. KH phải phự hợp đặc điểm tõm sinh lý và trỡnh độ học sinh

Khi thiết kế KH cần chỳ ý đặc điểm tõm sinh lý của HS tức là khi sử dụng KH tạo được hai yếu tố tõm lý đú là phỏt huy tớnh tớch cực học tập và hứng thỳ nhận thức của HS.

3.1.2.3. Nguyờn tắc thống nhất giữa dạy và học

Nội dung cơ bản của nguyờn tắc này là đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trũ nhằm phỏt huy cao độ tớnh tự giỏc, tớnh tớch cực, tớnh tự lực lĩnh hội tri thức của trũ dưới sự chỉ đạo của GV.

Thống nhất giữa dạy và học trong dạy học bằng kờnh hỡnh tức là trong khi sử dụng hỡnh ảnh... hay bảng so sỏnh, sơ đồ... phải thể hiện rừ vai trũ tổ chức của GV để phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực của trũ trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức.

Đối với GV, sử dụng KH để truyền thụ kiến thức cho HS, bằng việc tổ chức cho HS tự tỡm tũi, phỏt hiện kiến thức, rốn luyện cho HS những kĩ năng tự lực.

3.1.2.4. Nguyờn tắc thống nhất giữa toàn thể và bộ phận

Trong mỗi một dạng KH đều chứa đựng một nội dung nào đú, nú được dựng để cung cấp kiến thức, rốn luyện kĩ năng nhất định. Trong một hỡnh, hay một sơ đồ... cỏc thành phần hỡnh cần thể hiện tớnh chặt chẽ, hệ thống. Mỗi thành phần, bộ phận trong một vật thể trực quan cú quan hệ thống nhất hữu cơ với nhau khụng thể tỏch rời được. Mỗi dạng KH là một bộ phận trong hệ thống KH. Mỗi hệ thống là một chỉnh thể. Như vậy nguyờn tắc thống nhất toàn thể và bộ phận định hướng bố cục một vật thể làm phương tiện trực quan sao cho vừa tương thớch với logic nội dung khoa học vừa phự hợp với hoạt động quan sỏt, tỡm tũi.

3.2. Kĩ năng tự xõy dựng một số dạng KH đơn giản trong dạy học SH11

Đối với những nội dung cú nhiều mối quan hệ giữa cỏc đơn vị kiến thức, hoặc giữa cỏc đối tượng nghiờn cứu, việc xỏc định logic cú thể thực hiện bằng cỏch lập sơ đồ hay lập bảng khỏi quỏt. Vỡ vậy, mụ hỡnh hoỏ cỏc đối tượng cụ thể và cụ thể hoỏ cỏc đối tương trừu tượng trở thành mụ hỡnh cụ thể trong nhận thức giỳp HS dễ dàng tiếp nhận, khắc sõu kiến thức hơn [11]. Chỳng tụi xin đưa ra một số dạng KH đơn giản tự tạo:

+ Sơ đồ đơn giản hoỏ;

+ Bảng chữ hệ thống hoỏ, so sỏnh;

+ Bảng chữ xen hỡnh để khỏi quỏt hoỏ, so sỏnh kiến thức;

Mặt khỏc, chỳng tụi đó vận dụng sơ đồ cơ bản trong dạy học SH11 cụ thể:

3.2.1. Xõy dựng sơ đồ cơ bản trong dạy học

Grap là một trong những loại mụ hỡnh cú thể mụ hỡnh hoỏ cỏc đối tượng cụ thể và cụ thể hoỏ cỏc đối tương trừu tượng trở thành mụ hỡnh cụ thể trong nhận thức. Sử dụng grap trong dạy học đối với quỏ trỡnh nhận thức, ở giai đoạn đầu grap cú tỏc dụng chuyển cỏi cụ thể thành cỏi trừu tượng và nú trở thành cỏi trừu tượng xuỏt phỏt. Cũn trong giai đoạn tỏi sinh cụ thể, grap cú tỏc dụng chuyển cỏi trừu tượng thành cỏi cụ thể. Như vậy, dựng grap thống nhất giữa cỏi cụ thể và cỏi trừu tượng trong tư duy sẽ làm cho hoạt động tư duy hiệu quả hơn [11], [12].

3.2.1.1. Cỏc loại grap dạy học

Theo giỏo sư Nguyễn Ngọc Quang, trong mỗi hoạt động bao giờ cũng cú hai mặt đú là mặt “tĩnh” và mặt “động”. Trong dạy học, mặt tĩnh là nội dung kiến thức, cũn mặt động là cỏc hoạt động của GV và HS trong quỏ trỡnh hỡnh thành tri thức. Cú thể mụ tả mặt tĩnh của hoạt động dạy học bằng “grap nội dung” và mụ tả mặt động “grap hoạt động” [33].

Như vậy grap dạy học bao gồm: grap nội dung và grap hoạt động. Giữa grap nội dung và grap hoạt động cú mối quan hệ qua lại.

Phương phỏp grap trong dạy học SH được Tiến sĩ Nguyễn Phỳc Chỉnh nghiờn cứu một cỏch hệ thống và sõu sắc trong đề tài của mỡnh, đặc biệt đem lại hiệu quả cao trong dạy học SH núi chung và trong dạy học giải phẫu sinh lớ người ở bậcTHCS núi riờng [11]. Chỳng tụi đó ứng dụng thành tựu nghiờn cứu của TS Nguyễn Phỳc Chỉnh vào chương trỡnh dạy học SH 11 mới nhằm giỳp HSDTTS nõng cao hiệu quả học tập mụn Sinh học.

3.2.1.1.1. Grap nội dung

Grap nội dung là grap phản ỏnh một cỏch khỏi quỏt, trực quan cấu trỳc logic phỏt triển bờn trong của một tài liệu. Hay núi cỏch khỏc, grap nội dung là tập hợp những yếu tố thành phần của một nội dung trớ dục và mối liờn hệ bờn trong giữa chỳng với nhau, đồng thời diễn tả logic của nội dung dạy học bằng một ngụn ngữ trực quan, khỏi quỏt và sỳc tớch. Mỗi loại kiến thức cú thể mụ hỡnh hoỏ bằng một loại grap đặc trưng để phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất của loại kiến thức đú. Trong dạy học, cú thể sử dụng grap nội dung cỏc thành phần kiến thức hoặc grap nội dung bài học.

3.2.1.1.2. Grap hoạt động

Grap hoạt động là mặt phương phỏp, nú được xõy dựng trờn cơ sở của grap nội dung kết hợp với cỏc thao tỏc sư phạm của GV và hoạt động học của HS trờn lớp, bao gồm cả việc sử dụng cỏc phương phỏp, biện phỏp và phương tiện dạy học. Thực chất của grap hoạt động dạy học là mụ hỡnh khỏi quỏt trực quan của giỏo ỏn. Grap hoạt động là một dạng algorit hoỏ hoạt động dạy- học theo phương phỏp đường găng (con đường tối ưu). Dựa trờn kết quả phõn tớch cấu trỳc nội dung bài học và logic tõm lý nhận thức của HS, GV xỏc định logic cỏc hoạt động dạy học một cỏch khoa học. Trong khõu chuẩn bị bài học, GV phõn tớch hệ thống cỏc hoạt dộng sư phạm thành cỏc yếu tố cấu trỳc của bài học, đú là cỏc “hoạt động” và tổng hợp cỏc hoạt động đú trong một hệ thụng hoàn chỉnh, thống nhất.

Trước khi vào thực nghiệm chỳng tụi hướng dẫn cho GV tiến hành thực nghiệm và HS những lớp thực nghiệm nắm được quy trỡnh rốn luyện cỏc kĩ năng xõy dựng một số dạng sơ đồ đơn giản đú là: Kĩ năng lập grap nội dung, grap hoạt động, xõy dựng bản đồ khỏi niệm, lập bảng so sỏnh, sau đú mới vận dụng ở một số bài cụ thể.

3.2.1.2. Quy trỡnh lập grap nội dung

Trước tiờn GV cần nghiờn cứu nội dung chương trỡnh giảng dạy để lựa chọn những bài, những tổ hợp kiến thức cú khả năng lập grap nội dung. Mỗi loại kiến thức sẽ cú loại grap nội dung tương ứng. Sau đú cú thể thiết kế grap nội dung theo cỏc bước sau:

Bước 1: Xỏc định cỏc đỉnh của grap

Đú là việc phải tỡm ra những đơn vị kiến thức cơ bản của một bài học. Mỗi đơn vị kiến thức cơ bản này khi đứng trong grap sẽ trở thành một đỉnh của grap. Đỉnh của grap chớnh là bản danh mục cỏc đơn vị kiến thức cần cung cấp cho học sinh.

Bước 2: Thiết lập cỏc cung

Thiết lập cung tức là thiết lập cỏc mối quan hệ giữa cỏc đỉnh của grap, đú là mối quan hệ của cỏc đơn vị kiến thức. Cỏc cung này được biểu hiện bằng cỏc mũi tờn thể hiện tớnh hướng đớch của nội dung. Cỏc mối quan hệ đú phải đảm bảo tớnh lụgic khoa học, những quy luật khỏch quan, tớnh hệ thống của nội dung kiến thức. Nếu xột thấy cỏc mối quan hệ của cỏc đỉnh hợp lý thỡ chuyển sang bước 3 để sắp xếp cỏc đỉnh và cỏc cung lờn một mặt phẳng. Nếu cỏc mối quan hệ khụng hợp lý thỡ quay trở lại bước 1 để xem xột lại việc xỏc định cỏc đỉnh của grap cho hợp lý hơn.

Bước 3: Bố trớ cỏc đỉnh và cỏc cung lờn một mặt phẳng

Một phần của tài liệu Rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số kỹ năng khai thác kênh hình và tự xây dựng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)