Phơng pháp tính giá thành

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX & tính GTSP tại Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 72)

Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, Công ty sử dụng phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.

Cuối tháng, kế toán giá thành từng xởng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm của xởng mình để tính giá thành cho các sản phẩm hoàn thành hay đơn đặt hàng đó. Giá thành công xởng thực tế của sản phẩm = CPNVLTT tính cho sản phẩm + CPNCTT tính cho sản phẩm + CPSXC phân bổ cho sản phẩm

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc xác định theo công thức:

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ - Giá thành sản phẩm hoàn thành 2.2.3.3. Trình tự tính giá thành sản phẩm .

♦ Đối với các sản phẩm truyền thống: - Khoản mục vật t:

Căn cứ vào bản dự trù vật t của phòng kỹ thuật đã đợc duyệt, phòng điều độ sản xuất viết phiếu cấp vật t cho sản xuât sản phẩm. (Mẫu biểu 1).

Tổng vật t cấp = Số lợng máy cần sản xuất * Số vật t định mức cho một máy

Trên phiếu cấp vật t, thủ kho ghi số thực xuất tại kho.

Kế toán sẽ tính ra giá trị vật liệu xuất kho cho từng chủng loại vật t trên mỗi phiếu theo số lợng và giá thực tế vật liệu xuất kho và ghi vào dòng thành tiền. Sau đó tính ra tổng chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho một máy theo giá thực tế.

Cuối tháng, trên cơ sở các phiếu xuất kho bán thành phẩm thực tế cấp cho từng máy và đơn giá xuất kho bán thành phẩm, kế toán tíng ra trị giá vật t:

Chi phí thực tế BTP xuất dùng = Trọng lợng (số lợng) BTP cấp cho một máy * Đơn giá BTP xuất dùng - Khoản mục CPNCTT sản xuất sản phẩm:

Trên cơ sở phiếu nhập kho thành phẩm, kế toán xác định số giờ công thực tế của công nhân sản xuất theo giờ công định mức tính cho một máy.

Tiền lơng bình quân một giờ công =

Tổng chi phí tiên lơng Tổng số giờ công sản

xuất

ở Công ty Cơ Khí Hà Nội có trờng hợp phải thay đổi công nghệ do vật liệu cấp không đúng yêu cầu so với kế hoạch hoặc phải gia công loại thép không đùng quy cách nh trong định mức nên làm phát sinh công thực tế so với định mức. Khi đó, số giờ công tăng lên phải đợc thể hiện rõ trên chứng từ thanh toán lợng. Kế toán tập hợp chi phí này riêng để phân bổ cho loại sản phẩm sản xuất theo kế hoạch. Chi phí NCTT tính cho 1 máy = Số giờ công của 1 máy * Tiền lơng bình quân 1 giờ công

- Khoản mục chi phí sản xuất chung.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp cho cả loại sản phẩm đó. Tỷ lệ phân bổ đợc tính nh sau:

Tỷ lệ phân bổ CPSXC = Tổng CPSXC cho cả loạt sản phẩm Tổng CPNCTT tính cho cả loạt sản phẩm CPSXC phân bổ cho sản phẩm hoàn thành nhập kho = CPNCTT tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho * Tỷ lệ phân bổ

Giá thành sản phẩm thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho là tổng các khoản mục chi phí trên.

Sau đây là các bớc tính giá thành máy tiện T18A, một sản phẩm truyền thống của Công ty theo cách đã trình bày trên.

Tài liệu chi phí sản xuất tập hợp trên là căn cứ để kế toán ghi vào cột Nợ TK 154 phát sinh tại xởng máy công cụ cho từng sản phẩm, hợp đồng trên bảng tính giá thành sản phẩm máy tiện T18A. (Biểu số).

Kế toán tập hợp chi phí phát sinh của máy T18A tại các xởng khác liên quan. Trong 6 tháng đầu năm, Công ty giao cho xởng máy công cụ sản xuất 20 máy tiện T18A, hết tháng 2/2002, xởng đã hoàn thành và nhập kho 5 máy. Căn cứ vào phiếu nhập kho sản phẩm, kế toán tiến hành tính giá thành thực tế nh sau:

- Vật t cấp tính cho sản phẩm hoàn thành: + Thep các loại thực cấp cho 5 máy:

55.517.300

20 * 5 máy = 13.879.325 đ

+ Gù 45 thực cấp cho 5 máy:

3.128.000

6.809.200

20 * 5 máy = 1.702.300 đ

+ Tay nắm 13 quả/máy:

13 * 5 * 5.458 đ/quả = 27.290 đ

+ Biểu máy các loại:

4.788.000 20 * 5 máy = 1.197.000 đ + Quy chế các loại thực cấp: 9.000.000 20 * 5 máy = 2.250.000 đ + Điện cơ: 4.541.002/máy * 5 = 22.505.010 đ + Vòng bi SKF thực cấp: 25.574.000 20 * 5 máy = 6.393.500 đ

+ Sơn dầu máy:

17.762.400

20 * 5 máy = 4.440.600 đ

+ Thuê mạ các chi tiết:

389.000 máy * 5 = 1.945.000 đ

Tổng vật t tính cho 5 máy hoàn thành nhập kho là: 55.190.215đ - Bán thành phẩm đúc xuất sử dụng cho 5 máy;

Chi tiết máy T18A:

545,3 kg/máy * 5 máy * 6.776 đ/kg = 18.474.764 đ Tụ điện 5 cái/máy:

420.000đ * 5 máy =2.100.000 đ Gang + gang cây phi các loại:

594,48 kg/ máy * 5 máy * 8.345,35 đ/kg = 24.805.744 đ Tổng BTP cấp cho 5 máy: 45.380.508 đ

- Chi phí nhân công trực tiếp:

+ Lơng rèn : 172.8 giờ/máy.

+ Lơng gia công cơ khí : 1185.6 giờ/máy. + Lơng lắp ráp : 472.6 giờ/máy. + Giờ phát sinh 206 giờ.

Tổng giờ công cho 5 máylà:

(172.8 + 1185.6 + 472.6) * 5 + 206 = 9.361 giờ. Đớn giá bình quân 1 giờ công cho máy tiện T18A là:

76.929.186 +22.320.113

25.634 + 10986 = 2.710,2 đ/giờ

(Số liệu lấy từ bảng tính giá thành tiện T18A - Biểu 22) Tổng tiền lơng tính cho 5 máy là:

9.361 giờ * 2.710,2 =25.370.182 đ - Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung phát sinh đợc tập hợp và phân bổ cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Tỷ lệ phân bổ

CPSXC =

105.384.805 + 40.992.295

76.929.186 + 22.320.113 = 1.47

(Số liệu lấy từ bảng tính giá thành máy tiện T18A - Biểu số 22).

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 5 máy hoàn thành nhập kho là (76.929.186 + 22.320.113 - 75.879.117) * 147 = 37.294.167 đ.

Tổng hợp chi phí sản xuất chung phân bổ cho 5 máy theo các khoản mục trên ta có bảng tính giá thành máy tiện T18A (Biểu 22).

Giá thành một

máy T18A =

163.235.072

5 = 32.647.014,4

♦ Đối với các đơn đặt hàng:

Trong kỳ, kế toán tập hợp chi phí cho từng đơn hàng theo từng khoản mục. Cuối kỳ, nếu đơn hàng cha hoàn thành thì các số liệu tập hợp đợc vào "Bảng theo dõi đơn hàng" (Mẫu tơng tự nh bảng tính giá thành) sản phẩm cho từng hợp đồng theo từng tháng. Kế toán chỉ tính giá thành cho hợp đồng khi nào nó hoàn thành và chi phí tập hợp trên "Bảng theo dõi đơn hàng" là tổng giá thành của hợp đồng đó.

- Về vật t: Kế toán căn cứ vào định mức và tổng hợp vật t thực cấp cho hợp đồng đó để tính ra tổng giá trị vật t của đơn hàng.

- Về BTP đúc: Căn cứ vào bảng kê xuất kho BTP kế toán tập hợp giá trị BTP của đơn hàng đó.

- Về nhân công trực tiếp: Căn cứ vào bảng kê chi tiết số giờ công của hợp đồng đó và đơn giá giờ công tiền lơng bình quân của từng xởng tính ra chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho đơn hàng đó ở từng xởng. Chi phí nhân công trực tiếp của đơn hàng phát sinh trong tháng là tổng chi phí khoản mục đó phát sinh ở các xởng có gia công hợp đồng.

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung đợc tâp hợp riêng cho từng hợp đồng và theo dõi trên "Bảng theo dõi đơn hàng".

Khi đơn hàng hoàn toàn kế toán tính ra chỉ tiêu tổng giá thành của đơn hàng và xác định giá thành đơn vị sản phẩm của đơn hàng đó.

Cuối kỳ sản phẩm hoàn thành nhập kho kế toán ghi định khoản Nợ TK 155: 163.235.072

2.3. Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội. và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội.

2.3.1. Ưu điểm

Công ty Cơ Khí Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng Công ty máy và thiết bị công nghiệp có quy mô sản xuất lớn và có thị trờng tiêu thụ trên khắp cả nớc và cả với các bạn hàng nớc ngoài. Công ty đặc biệt có u thế với các mặt hàng máy công cụ truyền thống và các hệ thống thiết bị đồng bộ. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp nớc ta, mặc dù vẫn còn có những khó khăn nhất định song hiện nay đội ngũ cán bộ của công nhân viên của Công ty cơ khí Hà Nội đã và đang phấn đấu không ngừng để xây dựng Công ty ngày càng lớn mạnh.

Đề phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, bộ máy quản lý của Công ty cũng đã đợc cơ cấu lại hợp lý hơn đợc phân chia rõ ràng các chức năng của từng phong ban đảm bảo hoạt động có hiệu quả tránh sự chồng chéo và đảm bảo yêu cầu quản lý.

Công tác quản lý tài chính đợc nâng cao chất lợng và cả trình độ của đội ngũ cán bộ cũng nh thông tin tài chính kế toán phục vụ cho quản trị doanh nghiệp. Cùng với việc đa hệ thống máy tính vào sử dụng trong công tác tài chính kế toán, làm cho khối lợng công việc kế toán giảm đi khá nhiều thông tin kế toán nếu cần thì đợc cung cấp đầy đủ và kịp thời.

Trong thời gian thực tập ở Công ty Cơ Khí Hà Nội em nhận thấy công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng đã đáp ứng tốt đợc yêu cầu quản lý của Công ty cũng nh đã tuân thủ đúng chế độ tài chính kế toán, chế độ sổ sách chứng từ do bộ tài chính ban hành.

- Về bộ máy kế toán

Công tác tài chính kế toán của Công ty đã đợc hạch toán tập chung tại phòng kế toán thống kê tài chính nên khối lợng công việc tại phòng là rất lớn. Các nghiệp

vụ phát sinh thờng xuyên, đặc biệt là vào các kỳ lập báo cáo và khi cần thì cung cấp thông tin cho lãnh đạo Công ty.

Số lợng cán bộ kế toán của phòng khá lớn và đợc phân công trách nhiệm, nội dung công việc rõ ràng nên công việc đợc thực hiện nhịp nhàng, hiệu quả và phát huy đợc trình độ cũng nh kinh nghiệm của từng các nhân. Công ty cũng luôn quan tâm đến việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ và không ngừng tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ, chính sách chế độ mới để nâng cao trình độ kiến thức và cập nhật những hiểu biết mới liên quan đến lĩnh vực kế toán tài chính cho cán bộ công tác.

- Về vận dụng chế độ kế toán:

Công ty Cơ Khí Hà Nội nhìn chung tổ chức hạch toán và sử dụng hệ thống tài khoản sổ sách kế toán theo đúng chế độ của Bộ tài chính ban hành. Thực tế việc áp dụng này luôn có sự sáng tạo về biể mẫu cũng nh việc chi tiết các tài khoản cho phù hợp đặc điểm hình thành sản xuất và yêu cầu quản lý của Công ty.

- Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm:

+ Quy trình sản xuất sản phẩm ở Công ty gồm nhiều công đoạn ở các phân x- ởng khác nhau. Cán bộ kế toán giá thành gồm 4 ngời đợc phân chia chịu trách nhiệm theo dõi, tập hợp chi phí và tính giá thành ở từng phân xởng, có tính chuyên môn rất cao nên công việc đợc tiến hành rất nhịp nhàng.

+ Phơng pháp hạch toán: Chi phí đợc tập hợp theo 3 khoản mục là CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC và chi tiết cho từng phân xởng, từng hợp đồng hay sản phẩm, chi tiết sản phẩm.

Việc phân chia đợc thực hiện theo đúng chế độ và thuận tiện cho việc lập báo cáo cũng nh kịp thời phục vụ cho công tác quản trị, giá thành trong doanh nghiệp.

+ Công ty áp dụng hình thức sổ nhất ký chứng từ để ghi sổ kế toán trên cơ sở chế độ tài chính ban hành, việc vận dụng này đợc thực hiện sáng tạo và đem lại hiệu quả cao.

Số liệu tổng hợp đợc ghi chép trên các sổ tổng hợp và bảng tập hợp chi phí sản xuất, bảng tính giá thành sản phẩm nên rất rõ ràng và dễ đối chiếu.

Việc áp dụng hình thức sổ này giúp cho công tác kế toán chi tiết đợc thực hiện song song với sổ tổng hợp nên rất tiện cho việc xem xét và đối chiếu.

2.3.2. Một số tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội. tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội.

Thứ nhất: Về việc luân chuyển chứng từ ở Công ty cơ khí Hà Nội đôi khi xảy ra trờng hợp chứng từ bị luân chuyển chậm so với nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên làm ảnh hởng đến công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Có những mặt hàng đã nhập kho từ trớc, thậm chí đã kết thúc hợp đông, giao sản phẩm cho khách hàng và thanh toán tiền hàng nhng các chứng từ hạch toán về chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vẫn cha đợc tập hợp hết. Trờng hợp này buộc kế toán phải tính giá thành dựa trên định mức về nguyên vật liệu, giờ công hoặc tam tính theo số phát sinh thực tế của tháng trớc hay kinh nghiêm của bản thân để xác định giá thành cho sản phẩm hoàn thành khi bào cáo làm cho giá thành sản phẩm không đợc chính xác.

Thứ hai: Về việc hạch toán chi phí thiết hại trong sản xuất ở Công ty Cơ Khí Hà Nội thực tế đã phát sinh các khoản thiệt hại nh sản phẩm hỏng, hao mòn máy móc... Trong công tác kế toán Công ty không mở tài khoản để theo dõi riêng các khoản thiệt hại này. Phần lớn khi thực tế có phát sinh thiệt hại sẽ đợc kế toán tập hợp trực tiếp vào chi phí từng thời kỳ coi nh sản phẩm chính, chính phẩm. Cách hoạch toàn này tuy đơn giản giảm khối lợng công việc ghi chép kế toán. Vì vậy, nó không phản ánh thiệt hại trong sản xuất là khoản thiệt hại (chi phí) ngoài ý muốn của con ngời và gây khó khăn cho nhà quản lý trong việc xác định giai đoạn, bộ phận, địa điểm... h hỏng và việc khắc phục những thiệt hại đó.

Trên đây là lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cơ Khí Hà Nội trong 45 năm qua, ngoài ra trong thời gian thực tập tôi cũng đã tiếp cận đợc những vấn đề chủ yếu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty; những u, nh- ợc điểm cũng đã đợc tôi mạnh dạn nêu ra ở chơng này.

Chơng III

Một số ý kiến đóng nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty

Cơ khí Hà Nội.

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội. sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội.

Nh đã trình bày ở trên trong cơ chế thị trờng, cùng với sự nâng cao vai trò của thông tin kế toán trong quản trị doanh nghiệp, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng có tầm quan trọng không nhỏ trong việc cung cấp các thông tin về tình hình sử dụng chi phí và giá thành sản phẩm, phân tích và dự bao chiến lợc hạ giá thành sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Hoàn thiện không ngừng công tác kế toán nói chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm nói riêng là mục tiêu bất kỳ của một doanh nghiệp nào trong điều kiện hiện nay.

Với những tồn tại nêu trên theo tôi cần đợc hoàn thiện theo hớng:

- Xây dựng và tổ chức quy trình luân chuyển chứng từ đợc khoa học, đảm bảo

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX & tính GTSP tại Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w