Nghiên cứu phơng pháp làm bất hoạt và giải độc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo kháng thể qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy và sưng phù đầu do E. coli ở lợn (Trang 55 - 56)

Kế thừa những nghiên cứu trớc đây về E. coli và độc tố E. coli, chúng tôi tiến hành thử nghiệm bất hoạt và giải độc kháng nguyên bằng các phơng pháp sau:

+ Bất hoạt và giải độc ở nhiệt độ 700C trong 30 phút. + Bất hoạt và giải độc bằng formol 3 0/00.

+ Bất hoạt và giải độc bằng phenol 5 0/00. + Bất hoạt và giải độc bằng thiomersal 0,40/00.

Môi trờng sau khi nuôi cấy đạt tiêu chuẩn đợc gọi là dịch nuôi chứa độc tố, đ- ợc bất hoạt và giải độc bằng các phơng pháp trên. Dịch nuôi sau khi xử lý, đợc đặt trong tủ ấm 370C trong 24h.

Sau đó chúng tôi tiến hành kiểm tra vô trùng theo thờng quy trên các môi tr- ờng khác nhau để xem ở điều kiện đó có bất hoạt đợc vi khuẩn hay không. Kết quả đợc trình bày ở bảng 16.

Bảng 16: Kết quả kiểm tra vô trùng dịch nuôi chứa độc tố sau khi bất hoạt Canh trùng xử lý NAKết quả kiểm tra trên môi trờngNB BA SA Thio Kết quả

700C/30 phút - - - Đạt

Formol 3 0/00 - - - Đạt

Phenol 5 0/00 - - - Đạt

Thiomersal 0.4 0/00 - - - Đạt

(-): không có vi khuẩn mọc (+): có vi khuẩn mọc

Bằng kết quả kiểm tra vô trùng chúng tôi nhận thấy cả 4 phơng pháp vô hoạt và giải độc trên đều có khả năng bất hoạt E. coli.

Tiếp theo chúng tôi kiểm tra hiệu quả giải độc của các phơng pháp trên bằng cách ly tâm dịch nuôi cấy sau khi bất hoạt, lấy nớc trong lọc qua màng 0,2 àm thu đ- ợc dịch lọc gọi là “giải độc tố”, sau đó tiêm giải độc tố đó cho chuột bạch 18 - 20 gam với liều tiêm 0,4 ml vào tĩnh mạch và so sánh với tiêu chuẩn độc tố ở trên (tiêu chuẩn để đánh giá độc tố E. coli đó là cứ 0,4ml độc tố khi tiêm tĩnh mạch cho chuột 18 – 20g, phải gây chết ít nhất là 40% tổng số chuột đợc tiêm). Nếu giải độc tố gây

chết tới 40% số chuột thí nghiệm thì độc tố đó cha đợc giải độc, tức là phơng pháp giải độc đó không đạt và ngợc lại. Kết quả đợc trình bày ở bảng 17.

Bảng 17: Tính an toàn của dịch nuôi chứa độc tố sau khi bất hoạt và giải độc Phơng pháp bất hoạt Liều tiêm (ml) Đờng tiêm Tỷ lệ chuột chết/chuột tiêm % chuột chết Hiệu quả giải độc 700C/30 phút 0,4 TM 2/10 20% Đạt Formol 3 0/00 0,4 TM 1/10 10% Đạt Phenol 5 0/00 0,4 TM 6/10 60% Không đạt Thiomersal 0,40/00 0,4 TM 10/10 100% Không đạt Kết quả trên cho thấy:

+Phơng pháp giải độc bằng phenol và thiomersal không những không mang lại hiệu quả giải độc mà còn làm tăng tính độc của độc tố, do đó không thể dùng hai hóa chất này để giải độc đợc.

+Phơng pháp giải độc bằng formol 30/00 và 700C/30 phút có hiệu quả giải độc tơng đối tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo kháng thể qua lòng đỏ trứng gà để phòng chống tiêu chảy và sưng phù đầu do E. coli ở lợn (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w