TÍNH GIÁ THÀNH THIẾT BỊ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống sấy thùng quay ( Sấy đậu xanh nguyên hạt ) (Trang 57 - 58)

Bảng 27 : Tính giá thành vật tư – thiết bị

STT Vật liệu – Thiết bị Đơn vị tính Đơn giá (ngàn đồng)Giá thành

1 Thép 3725,68 (kg) 10.000 đ/kg 37.300

2 Vật liệu cách nhiệt 4,97 (kg) 4 triệu đ/m3 100 3 Quạt (cả môtơ) 2 x 15 (kW) 600.000 đ/HP 24.140

4 Bulon 110 (con) 2000 đ/con 220

5 Môtơ điện quay thùng 1,5 (kW) 500.000 đ/HP 1.005 6 Ống thép O > 50mm 11 (m) 30.000 đ/m 330 7 Van thép, V > 50mm 2 (cái) 50.000 đ/cái 100 8 Lưu lượng kếL > 50mm 2 (cái) 1.5 triệu/cái 3.000 9 Nhiệt kế điện trở 2 (cái) 150.000 đ/cái 300

hạt

10 Áp kế tự động 1 (cái) 400.000 đ/cái 400 Tổng cộng 66.895 -Tiền công chế tạo lấy bằng 300% tiền vật tư : 200.685 (ngàn đồng)

-Giá thành hệ thống: 267.580.000 đồng

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Đối với hệ thống sấy thùng quay này, việc thiết kế, tính toán dựa nhiều vào các công thức thực nghiệm, được cho trong nhiều tài liệu khác nhau. Mặt khác, do nguyên liệu sấy là đậu xanh không có nhiều tài liệu tham khảo, nên trong quá trình tính toán đã sử dụng các số liệu thay thế của đậu nành hoặc các loại ngũ cốc khác. Việc sử dụng công thức, số liệu như vậy không tránh khỏi sai số trong quá trình thiết kế.

Để có thể thiết kế được chính xác ta cần lập hệ thống hoạt động thử để kiểm tra và chọn chế độ làm việc tối ưu. Đồng thời, việc thiết kế hệ thống dựa nhiều trên tài liệu lý thuyết chứ không có thực tế kinh nghiệm, nên có thể có nhiều điều chưa thật hợp lý, em rất mong được sự hướng dẫn, góp ý thêm của các thầy, cô để hệ thống hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống sấy thùng quay ( Sấy đậu xanh nguyên hạt ) (Trang 57 - 58)