7. Cấu trỳc luận văn
3.3.2. Cấu trỳc mới cõu thơ
Cựng với sự tỡm tũi sỏng tạo về thể thơ, về nhịp điệu, cỏc nhà thơ cú những tỡm tũi thể nghiệm mới trong cấu trỳc cõu thơ.
Qua khảo sỏt thơ thời kỡ này ta thấy, một số bài thơ tự do xuất hiện hỡnh thức cõu thơ bậc thang, coi trọng những nhịp ngắt trong cõu tạo nờn khả năng diễn đạt của từng từ, của từng nhúm từ. Ở cả phương diện nội dung và hỡnh thức, ý thơ được nhấn mạnh hơn làm cõu thơ thờm sức gợi cảm và nhạc điệu. Trong bài thơ Với Lờnin, Tố Hữu đó sử dụng rất đạt lối ngắt nhịp theo bậc thang ở hai cõu kết:
Tụi vẫn thấy Lờnin Bỡnh thường khoẻ mạnh Giữa mựa đụng nước Nga Cựng cụng nhõn vỏc gỗ xõy nhà Và chiều nay trước phỳt vội đi xa Người cũn nghe
thỏnh thút
Krup-xkai-a Đọc trong sỏch
“Tỡnh yờu cuộc sống”
(Với Lờ Nin - Tố Hữu)
Cõu thơ cú khả năng thể hiện trọn vẹn một ý muốn núi mà chỉ riờng một cõu thơ ngắn thỡ chưa núi hết được cảm xỳc, nờn cõu thơ được kộo dài theo lối xuống dũng, khụng viết hoa chữ đầu dũng nhằm tạo những cõu thơ kộo dài theo chiều dọc. Cú thể kể đến cỏc nhà thơ Tế Hanh, Hữu Loan, Trinh Đường… hay sử dựng hỡnh thức thơ này trong thơ mỡnh:
Chim ơi chim ! Đời ta cũng như em
ta sống giữa trời cao và biển rộng ta muốn sống một cuộc đời đỏng sống mai về bờ Tổ quốc thõn yờu
em nhớ núi:
Cỏc anh cũn chiến đấu Cỏc anh sẽ về miền Nam yờu dấu
(Người thuỷ thủ và con chim ộn - Tế Hanh)
Ai từng ngồi trờn xe
đường phúng nhanh vụt hóm ai đó thấy dũng sụng cuồn cuộn bỗng chiếc cầu đổ xuống chắn ngang sẽ hiểu lũng tụi,
khi đến đõy đứng sững bờn đường
(728 - Trinh Đường)
Do nhu cầu diễn đạt những trạng huống, những cảm xỳc cụ thể, phức tạp của chủ đề, thơ phải vay mượn đến văn xuụi. Nhưng khỏc với cõu văn xuụi, thơ văn xuụi giữ được chất thơ (tớnh hỡnh tượng, cỏch điệu hoỏ tiết tấu, rung động, liờn tưởng, nhạc điệu…) nằm trong quỏ trỡnh chọn lọc sỏng tạo. Cõu thơ kộo dài theo chiều ngang thành những cõu thơ văn xuụi. Thơ văn xuụi xuất hiện trước Cỏch mạng thỏng tỏm 1945, Nguyễn Xuõn Sanh, Phạm Văn Hạnh đó cú thành cụng trong thể loại thơ này. Với tập thơ Giú thơm viết những năm 1940- 1941 nhà thơ Nguyễn Xuõn Sanh đó cú những rung động đẹp về đất nước:
Vụ gặt trong nắng xanh.Hồn của đất: lỳa thơm. Sự sống thầm và hoa mỹ. Nghĩ rằng một hạt cốm nếp mang đọng bao nhiờu hương đất, bao nhiờu thỏng ỏi õn
Muốn nhỡn, muốn gửi, muốn nếm, muốn hương
(Thỏng lỳa chớn trong giú thơm)
Những năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, thơ văn xuụi hầu như khụng xuất hiện. Lối thơ này khụng thành cụng và tỏ ra cầu kỳ, lạc lừng giữa lỳc nền thơ khỏng chiến đang cổ vũ cho lối diễn đạt chõn thật giản dị, giàu tớnh đại chỳng. Nhiều bài thơ ở giai đoạn này, cõu thơ cú xu hướng kộo gión ra tạo nờn dỏng dấp của thơ văn xuụi. Thơ Việt nam vốn hiếm gặp những cõu thơ cú từ 11, 12 õm tiết trở lờn. Nhằm tăng thờm sức bao chứa ý thơ và làm phong phỳ hơn tiết tấu thơ, phỏ vỡ khuụn khổ nhịp điệu của thơ, đẩy lối thơ tự do đến tận cựng ranh giới. Nhà thơ Chế Lan Viờn đó thể nghiệm lối thơ này từ
bài Chào mừng viết năm 1951 với ý nghĩa như thể nghiệm đầu tiờn của thơ
văn xuụi theo hướng chớnh luận trờn phạm vi toàn bài - những cõu thơ kết nối kộo dài nhằm tạo một liờn kết trựng điệp phỏ vỡ khuụn khổ bỡnh thường tăng đến 15, 16 õm tiết cú khi trờn 20 õm tiết:
Tin vui bỏo đến, tin vui chuyền đi
Như giú vi vu đầu mỏy vụ tuyến giữa rừng
Như lửa chỏy lan qua cỏc liờn khu, qua cỏc xúm làng rậm rịt con người, sự sống
Như sấm nổ vang hờn căm uất ức trong những đụ thành chiếm đúng bởi quõn thự
Như bóo tỏp phong ba bốc cả 25 triệu con người lờn một loạt
(Chào mừng - Chế Lan Viờn)
Đến những năm 1954 - 1964 Văn xuụi về một vựng thơ với những
sắc trong thơ ca viết về cuộc sống mới. Cõu thơ phúng tỳng mà vẫn nhịp nhàng như chớnh cuộc sống đang muốn phỏ bung những ràng buộc cũ, nảy nở trong những nhịp điệu mới, tạo nờn những cõu thơ đẹp. Cỏch tả biển của Chế Lan Viờn:
Xanh biếc màu xanh, bể như hàng nghỡn mựa thu qua cũn để tõm hồn nằm đọng lại
Súng như hàng nghỡn trưa xanh trời đó tan xanh ra thành bể và thụi khụng trở lại làm trời
Nếu nỳi làm con trai, thỡ bể là phần yểu điệu nhất của quờ hương đó biến thành con gỏi
Mỗi đờm hố, da thịt súng sinh đụi
(Cành phong lan bể - Chế Lan Viờn)
So với Chào mừng, ba bài thơ này đó mang một phẩm chất mới, đó thể hiện được vẻ đẹp và hiệu quả nghệ thuật một cỏch thuyết phục. Đầu những năm 60 Huy Cận viết Lỳa mới, Irắc ơi !, Gửi người bạn thơ Irắc, Quang Huy viết Trưa vàng suối biếc:
Khi nắng trỳt lửa vàng trờn lưng người chỏy bỏng Khi những con ve mệt nhọc
nằm trũn dưới đỏy lỏ xanh thụi khụng ra rả kờu hoài Chỉ cũn rỡ rào trờn mặt suối trong
tiếng súng vỗ hoài vỏch đỏ khụng thụi Tay súng vuốt ve bàn chõn em
bờn suối biếc trưa hố đói quặng
Huy Cận trũ chuyện với Irắc:
Irắc ơi!
Tụi đến đõy trời xanh thăm thẳm khụng gợn chỳt mõy trụi
Tụi đến đõy gặp những mặt người tuyệt đẹp, giếng sõu thăm thẳm tỡnh người Gặp õm nhạc xa xưa ngọt ngào và sõu xoỏy
Như dưới trời hạ mờnh mụng nước sụng “chà là” nghỡn năm cuộn chảy Tụi gặp lại cõy khuynh diệp quen thõn vỳt cao giú lộng
Thẳng tắp bờ song, lơ thơ sa mạc như đoàn lữ khỏch đi mói khụng thụi, rạt rào đồng vọng
Lỏ cõy thơm nhu hương nắng ộp lại tự trăm mựa
Thõn cõy hụng màu da thịt, quăn theo giú cỏt, như hiện than đau khổ những thời xưa.
(Irắc ơi!- Huy Cận)
Trong thơ văn xuụi, những suy nghĩ, cảm xỳc mạnh mẽ ào ạt được tự do thể hiện. Bộc lộ tõm trạng, mụ tả, ghi nhanh, ghi nhiều hỡnh ảnh, sự việc.. đũi hỏi hỡnh thức cõu thơ phải chuyển biến nới rộng kộo dài mới cú thể chứa đựng nổi nội dung phản ỏnh. Và vỡ vậy chỳng ta thấy những năm sau, đặc biệt là những năm cả nước chống Mỹ, Chế Lan Viờn, Huy Cận, Xuõn Diệu và nhiều nhà thơ trẻ đó sử dụng thơ văn xuụi.