TỰ ĐỘNG HĨ A:

Một phần của tài liệu Chưng cất hệ nước - acid acetic dùng tháp mâm xuyên lỗ (Trang 60 - 63)

Tự động hĩa là một vấn đề rất quan trọng trong sản xuất hiện nay. Nĩ sẽ giúp tiết kiệm nhân cơng và cho năng suất cao hơn.

Trong hệ thống chưng cất Nước – Axit axetic này, ta cần phải tự động hĩa trong các khâu sao:

- Nhập liệu. - Hồn lưu.

- Cung cấp hơi đốt và nước làm lạnh

Đồng thời phải cĩ hệ thống an tồn, tự động đĩng ngắt khi cĩ sự cố xảy ra. Chương 7

TÍNH KINH TẾ

 Lượng thép X18H10T cần dùng:

M1 = 71mmâm + mthân + 2mđáy(nắp) = 7730,671 (kg)

 Lượng thép CT3 cần dùng:

M2 = 32mbích nối thân + 4. 2. mbích ghép ống lỏng + 2. 2. mbích ghép ống hới + 4. mchân đỡ + 4. mtai treo + 4. mtấm lĩt = 3322,338 (kg) + 4. mchân đỡ + 4. mtai treo + 4. mtấm lĩt = 3322,338 (kg)

 Số bulơng cần dùng: n = 16. 40 + 4. 4 + 2. 8 = 672 (cái)  Chiều dài ống 38 x 3mm: L1 = 1657. 6 + 57 + 61. 6 + 45 + 27 = 10437 (m)  Chiều dài ống 57 x 3mm: L2 = 57 + 45 + 27 = 129 (m)

 Chiều dài ống 80mm: Chọn tổng chiều dài ống hồn lưu, ống dẫn lỏng vào nồi đun, ống dẫn lỏng ra khỏi nồi đun và ống dẫn sản phẩm đỉnh vào thiết bị trao đổi nhiệt là 30m.

L3 = 30 + 30 = 60 (m)

 Chiều dài ống 150mm: Chọn tổng chiều dài ống hơi ở đỉnh tháp và ống hơi ở đáy tháp là L4 = 10m.

 Chiều dài ống 50mm: Chọn tổng chiều dài ống chảy tràn và ống xả đáy từ bồn cao vị là 50m.

L5 = 2. 6 + 20 + 50 = 82 (m)

 Kính quan sát: đường kính là 180mm, dày 20mm S = 4π. 0,182 = 0,025 (m2)

Chọn 2 kính quan sát ⇒ S = 2. 0,025 = 0,051 (m2)

 Bơm ly tâm: chọn 2 bơm ly tâm ⇒ Nb = 2. 0,343 = 0,685 (Hp)

 Cút inox 38 x 3mm: n = (18 + 14 + 8).2 = 80 (cái)

Thép X18H10T 7730,671 (kg) 50000 (đ/kg) 386533562

Thép CT3 3322,338 (kg) 10000 (đ/kg) 33223379

Bulơng 672 (cái) 5000 (đ/cái) 3360000

Vật liệu cách nhiệt 1,998 (m3) 4000000 (đ/m3) 7993230 Ống dẫn 38 x 3mm 10437 (m) 50000 (đ/m) 521850000 Ống dẫn 57 x 3mm 129 (m) 100000 (đ/m) 12900000 Ống 80mm 60 (m) 100000 (đ/m) 6000000 Ống 150mm 10 (m) 100000 (đ/m) 1000000 Ống 50mm 82 (m) 100000 (đ/m) 8200000 Kính quan sát 0,051 (m2) 250000 (đ/m2) 12723 Bơm ly tâm 0,685 (Hp) 700000 (đ/Hp) 479626 Áp kế tự động 1 (cái) 600000 (đ/cái) 600000

Nhiệt kế điện trở tự ghi 3 (cái) 200000 (đ/cái) 600000 Lưu lượng kế (≥ 50mm) 2 (cái) 1500000 (đ/cái) 3000000

Van inox 50mm 5 (cái) 150000 (đ/cái) 750000

Van inox 80mm 6 (cái) 150000 (đ/cái) 900000

Racco inox 50mm 5 (cái) 150000 (đ/cái) 750000

Racco inox 80mm 2 (cái) 150000 (đ/cái) 300000

Cút inox 38 x 3mm 80 (cái) 15000 (đ/cái) 1200000

Cút inox 57 x 3mm 80 (cái) 30000 (đ/cái) 2400000

Cút inox 80mm 14 (cái) 30000 (đ/cái) 420000

Cút inox 150mm 3 (cái) 30000 (đ/cái) 90000

Cút inox 50mm 10 (cái) 30000 (đ/cái) 300000

T inox 50 3 (cái) 30000 (đ/cái) 90000

Tổng chi phí vật tư 992.952.521

Vậy tổng chi phí vật tư là 1 tỷ đồng.

Xem tiền cơng chế tạo bằng 200% tiền vật tư. Vậy: tổng chi phí là 3 tỷ đồng.

LỜI KẾT

Với hệ thống chưng cất Nước – Axit axetic dùng tháp mâm xuyên lỗ như đã thiết kế, ta thấy bên cạnh những ưu điểm cũng cịn cĩ nhiều nhược điểm. Thiết bị cĩ ưu điểm là năng suất và hiệu suất cao nhưng thiết bị cịn rất cồng kềnh, địi hỏi phải cĩ sự vận hành với độ chính xác cao. Bên cạnh đĩ, khi vận hành thiết bị này ta cũng phải hết sức chú ý đến vấn đề an tồn lao động để tránh mọi rủi ro cĩ thể xảy ra, gây thiệt hại về người và của.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục – Hồng Minh Nam – Vũ Bá Minh, “Quá

trình và Thiết bị trong Cơng Nghệ Hĩa Học – Tập 1, Quyển 2: Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm, quạt, máy nén. Tính hệ thống đường ống”, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia TpHCM, 1997, 203tr.

[2].Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị trong Cơng Nghệ Hĩa Học – Tập

3: Truyền Khối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2004, 388tr.

[3].Phạm Văn Bơn – Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình và Thiết bị trong Cơng Nghệ Hĩa Học

– Tập 5: Quá trình và Thiết bị Truyền Nhiệt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM,

2002, 372tr.

[4].Phạm Văn Bơn – Vũ Bá Minh – Hồng Minh Nam, “Quá trình và Thiết bị trong

Cơng Nghệ Hĩa Học – Tập 10: Ví dụ và Bài tập”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

TpHCM, 468tr.

[5].Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Cơng nghệ Hĩa chất – Tập 1”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 626tr.

[6].Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Cơng nghệ Hĩa chất – Tập 2”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 447tr.

[7].Hồ Lê Viên, “Thiết kế và Tính tốn các thiết bị hĩa chất”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1978, 286tr.

[8].Nguyễn Minh Tuyển, “Cơ sờ Tính tốn Máy và Thiết bị Hĩa chất – Thực phẩm”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1984, 134tr.

[9].Trần Hữu Quế, “Vẽ kỹ thuật cơ khí – Tập 1”, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 1991, 160tr.

[10].Phạm Đình Trị, “380 phương thức điều chế và ứng dụng hĩa học trong sản xuất và đời

sống”, Nhà xuất bản TpHCM, 1988, 144tr.

[11].Nguyễn Thế Đạt, “Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động và một số vấn đề về mơi

trường”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005, 283tr.

[12].Thế Nghĩa, “Kỹ thuật an tồn trong sản xuất và sử dụng hĩa chất ”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2000, 299tr.

Một phần của tài liệu Chưng cất hệ nước - acid acetic dùng tháp mâm xuyên lỗ (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w