Trên mạch đơn thứ nhất: A1= T2 = 10%
G1 = X2 = 30%
Trên mạch đơn thứ hai: A2 = T1 = 15% Suy ra: %A =%A1 + %A2 = 10% + 15% = 12,5 % 2 2 %G =% X = 50% -12,5% = 37,5% → % G2 = X1 = 2.37,5% - 30% = 45 % - Số Nu từng loại của gen:
A =rA + rU = 150 + 225 = 375 Tương ứng với 12,5%
- Tổng số Nu của gen:
% A = A . 100 = → N= A .100 N = 375 . 100 = 3000 (Nu) N %A 12,5
- Chiều dài của gen:
(3000 :2) .3,4 = 5100 (A0)
b. Số lượng từng loại rN của 1 phân tử mARN:
- Giả sử mạch 2 là mạch gốc: Ta có:
rU = A2 mà rU = 150
A2 = 15%.N/2 = 15. 1500 = 225 100 100
Vì rU ≠ A2, nên mạch 2 không phải là mạch gốc. Vậy mạch gốc phải là mạch 1.
- Số rN từng loại của 1 pt mARN
rA = T1 = 15%N/2 = 15%.1500 = 225 (rN) rU = 150 (rN) rG = X1 = 45%N/2 = 45%.1500= 675(rN) rX = G1 = 30%N/2 = 30%.1200 = 450(rN)
c. Số riboxom tham gia vào quá trình giải mã 1 pt mARN đó. - Khoảng cách thời gian giữa Ri1 và Ri cuối cùng :
60
- Theo đề bài, khoảng cách thời gian giữa 2Ri kế tiếp nhau là 0,9 s Hay t2 = ∆t ( k -1)
7,2 = 0,9 ( k -1) → k = 9
Vậy có 9 riboxom trượt qua pt mARN
d. Khoảng cách giữa 2 Ri kết tiếp và khoảng cách giữa Ri1 đến Ri cuối cùng : Khoảng cách giữa 2 Ri kế tiếp :
- Vận tốc trượt của 1 riboxom :
Vt = lmARN : t = (1500 .3,4) : 50 = 102 (A0 /s) Khoảng cách giữa 2 Ri kế tiếp nhau: ∆l = ∆t . vt = 0,9 . 102 = 91,8 (A0)
Khoảng cách giữa Ri1 đến Ri cuối cùng: ∆l. ( k- 1) = 91,8 . (9-1) = 734,4 (A0)
61
CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNBài 1: Bài 1:
Có hai tế bào sinh dưỡng A và B. Tế bào A sinh sản x1 đợt ; tế bào b sinh sản x2 đợt, với x2> x1. Trong quá trình sinh sản của cả hai tế bào, đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 220 NST. Tổng số tế bào con thu được từ 2 tế bào là 24. Tính số đợt sinh sản của mỗi tế bào và số lượng NST lưỡng bội của loài ?
Giải Với x1 là số đợt sinh sản tế bào A
x2 là số đợt sinh sản tế bào B theo đề bài, ta có:
2x1 + 2x2 = 24 Biện luận : x1 1 2 3 4 x2 > x1 x2 lẻ lẻ 4 3
loại loại nhận loại Vậy tế bào A sinh sản 3 đợt
tế bào B sinh sản 4 đợt
Ta có: 2n. ( 2x1 -1) + 2n (2x2 – 1) = 220 2n [ ( 23-1) + (24 -1)] =220 22 . 2n = 220 → 2n = 10
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 10.
Bài 2:
Có một số hợp tử phân bào nguyên phân bình thường, trong đó có ¼ số hợp tử trải qua 3 đợt nguyên phân, 1/3 số hợp tử trải qua 4 đợt nguyên phân, số hợp tử còn lại nguyên phân 5 đợt; tổng số tế bào con tạo thành 2480.
a. Tìm số hợp tử trên
62
Giải
a. Tìm số hợp tử
- Gọi A là số hợp tử của tế bào.
Nhóm hợp tử 1 qua 3 đợt sinh sản → số tế bào con tạo thành: A/4 . 23 = 2A Nhóm hợp tử 2 qua 4 đợt sinh sản → số tế bào con tạo thành: A/3 . 24 = 16A/3
Nhóm hợp tử 3 qua 5 đợt sinh sản → số tế bào con tạo thành: (1- 1/4-1/3)A . 25 = 40A/3 - Theo đề bài, ta có:
2A + 16A/3 + 40A/3 = 2480 A= 120
- Số hợp tử là 120.
b. Số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử .
Nhóm hợp tử 1: 120/4 . 23=240 tế bào
Nhóm hợp tử 2: 120/3. 24= 640 tế bào
Nhóm hợp tử 3: 5.120/ 12. 25= 1600 tế bào.
Bài 3:
Lấy 50 tế bào từ một cây mầm cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy nguyên phân cần cung cấp tương đương 16800 NST đơn. Trong số NST của các tế bào con thu được chỉ có
14400NST được tạo thành từ hoàn toàn nguyên liệu mới của môi trường nội bào.
a. Tìm số NST lưỡng bội của loài
b. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào trên. Cho biết số đợt nguyên phân của các tế bào đều bằng nhau.
Giải