1. Các loại đường path và hình dáng
Bạn có thể tạo các đường path và kết hợp chúng theo nhiều cách trong InDesign. InDesign tạo các loại đường path và hình dáng sau :
ố
• Simple paths : các đường path đơn giản là các khối xây dựng cơ bản của các đường path và hình dáng ghép hợp.
• Compound path : đường path ghép hợp bao gồm hai hay nhiều đường path đơn giản mà tương tác hoặc chặn lẫn nhau Chúng cơ bản hơn các hình ghép hợp và được nhận mà tương tác hoặc chặn lẫn nhau. Chúng cơ bản hơn các hình ghép hợp và được nhận dạng bởi tất cả trình ứng dụng theo PostScript. Các đường path kết hợp trong một
đường path ghép hợp hoạt động như một đối tượng và chia sẽ các thuộc tính.
• Compound shapeCompound shape :Các hình ghép h:Các hình ghép hợợp bao gp bao gồồm hai hay nhim hai hay nhiềều u đườđường path, ng path, đườđường pathng path ghép hợp, nhóm, hòa trộn, đường viền chữ, khung văn bản, hay các hình dáng khác mà tương tác và chặn lẫn nhau để tạo các hình dáng mới, có thể hiệu chỉnh. Một vài hình ghép hợp xuất hiện như các đường path ghép hợp, nhưng các đường path thành phần
ủ hú ó thể đ hiệ hỉ h t ê ột ở ht b th à khô ầ hải hi
của chúng có thể được hiệu chỉnh trên một cơ cở paht-by-path và không cần phải chia sẽ thuộc tính.
Các loại đường path và hình dáng
A. Ba đường path đơn giản B. Đường path g p g g pghép hợp C. Hình ghép hợp. ghép hợp C. Hình ghép hợp.
2. Đường path.
Tất cả các đường path chia sẽ các đặc điểm nào đó mà bạn có thể thao tác để tạo
• Sự đóng kín (Closure) : một đường path là mở (hình cung) hoặc đóng (hình tròn) Tất cả các đường path chia sẽ các đặc điểm nào đó mà bạn có thể thao tác để tạo các hình dáng đa dáng. Các đặc điểm này là :
• Sự đóng kín (Closure) : một đường path là mở (hình cung) hoặc đóng (hình tròn)
• Hướng ( Direction ) hướng của một đường path qui định vùng nào được tô và bắt đầu và kết thúc hình dáng được áp dụng như thế nào.
• Stroke và Fill. Một đường viền của đường path được gọi là Stroke. Một màu hoặc
chuyển sắc áp dụng cho vùng bên trong của một đường path đóng hoặc mở được gọi là Fill. Một đường kẻ có thể có trọng lượng độ dầy ), màu sắc, và mẫu nét gạch.
Stroke và Fill
A Stroke với đường path mở F Fill với đường mở CA. Stroke với đường path mở F. Fill với đường mở C. A. Stroke với đường path mở F. Fill với đường mở C. Cả stroke và fil với đường path mở. D. Stroke với đường path đóng E. Fill với đường path đóng F. Cả Stroke và Fill với đường path đóng.
• NNộội dung ( Content ) bi dung ( Content ) bạạn có thn có thể đặể đặt vt văăn bn bảản hay hìnhn hay hình ảảnh bên trongnh bên trong đườđường path hayng path hay hình dáng. Khi bạn đặt nội dung trong một đường path mở hoặc đóng bạn sử dụng
đường path như một khung.
• Phân đoạn ( segment ) một đường path được tạo từ một hay nhiều phân đoạn thẳng hay cong.
• Điểm neo ( anchor point ) Đầu và cuối của mỗi phân đoạn được đánh dấu bởi các điểm neo. Mà làm việc như các chốt giữ một khung đúng chỗ. Các đường path có thể có hai
l i điể điể ó ( i t ) à điể t ( th i t ) T i ột điể
loại điểm neo – điểm góc ( corner point ) và điểm trơn ( smooth point ). Tại một điểm góc, đường path đổi hướng đột ngột. Tại một điểm trơn, các phân đoạn đường path
được nối như một đường cong liên tục. Bạn có thể vẽ một đường path sử dụng bất kỳ
sựự kết hợợp nào cp ủa điểm góc và g điểm trơn.
Đổi điểm góc thành điểm trơn
A. Bốn điểm góc B. Cùng vị trí điểm sử dụng điểm trơn C. Cùng vị trí điểm kết hợp các điểm góc và điểm trơn.g ị ợp g C. Cùng vị trí điểm kết hợp các điểm góc và điểm trơn.g ị ợp g
ể ố ể ắ ầ ế
• Điểm cuối ( endpoint ) trong một đường path mở, các điểm neo bắt đầu và kết thúc
được gọi là các điểm cuối.
• Đường định hướng ( Direction lines ). Bạn có thể điều khiển các đường cong bằng cách drag các đường định hướng xuất hiện ở các điểm neo để tạo hình đường cong cách drag các đường định hướng xuất hiện ở các điểm neo để tạo hình đường cong.
Sử dụng các đường định hướng để thay đổi độ cong của đường path. A. Điểm cuối được chọn (đặc ) B Điểm neo được chọn
B. Điểm neo được chọn