Những thời cơ và thách thức của công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ Marketing xúc tiến thương mại tại công ty hoá dầu Petrolimex ( 121 Trang) (Trang 61 - 63)

I. Phân tích thời cơ, thách thức và định hớng phát triển của công ty giai đoạn 2002 2005.

2. Những thời cơ và thách thức của công ty.

Cùng với xu thế hội nhập kinh tế ngày nay, Việt Nam đã tham gia các tổ chức, các hiệp hội kinh tế nh ASEAN, APEC, WTO... và sẽ hoàn thành các nghĩa vụ để ra nhập ĐFTA vào năm 2006. Điều đó tạo cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sẽ có nhiều cơ hội để trao đổi, học tập kinh nghiệm cũng nh các thơng vụ buôn bán làm ăn với các đối tác nớc ngoài. Năm 2006 Việt Nam sẽ chính thức tham gia khối mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) khi đó hàng hóa của Việt Nam cũng nh vơí các nớc khác trong khu vực sẽ đợc trao đổi dễ dàng hơn, thuận lợi hơn rất nhiều. Nh vậy cũng có nghĩa là hàng hóa của Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt hơn do hàng hóa của các nớc khác ồ ạt tràn vào Việt Nam với chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, giá thành hạ hơn và họ có khả năng thực hiện những chiến lợc chiều thị hấp dẫn hơn...

Do đó giai đoạn 2002 - 2005 là giai đoạn có tính chất quyết định để cho các doanh nghiệp trong nớc chuẩn bị cả về thế và lực để chuẩn bị bớc vào một cuộc chiến mới đầy cam go ác liệt. Để giành đợc thị phần, giành đợc khách hàng ngoài các vấn đề về chất lợng, mẫu mã, giá thành còn có một vấn đề hết sức quan trọng đó là các công ty phải đa ra đợc một chơng trình xúc tiến thơng mại có tính thuyết phục cao, đợc ngời tiêu dùng hởng ứng. Muốn vậy các công ty phải đầu t mạnh vào việc công nhân côngnghệ, kỹ thuật tiên tiến để áp dụng trong xúc tiến thơng mại phục vụ cho việc bán hàng của mình đạt hiệu quả.

Ngoài ra còn có các lợi thế sau:

- Đó là chính trị ổn định, nền kinh tế có xu hớng tiếp tục tăng trởng tốt; khoảng từ 5-7% năm.

- Nhà nớc khơi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Tạ Bú - Sơn La vào năm 2004 và sẽ có nhu cầu lớn về dầu mỡ nhờn công nghiệp.

- Việc đầu t cải tạo, nâng công suất công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty phân đạm Hà Bắc sẽ làm tăng nhu cầu dầu mỡ nhờn so với hiện nay.

- Công tác quy hoạch, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng: đờng xá, cầu cống của thủ đô Hà Nội và một số tỉnh lân cận phát triển mạnh tất yếu sẽ phát sinh nhu cầu về dầu mỡ hờn.

- Để cạnh tranh trên thị trờng, nhiều doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, TNHH) tăng cờng đầu t cơ sở vật chất - kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị sẽ làm tăng nhu cầu dầu mỡ nhờn công nghiệp phẩm cấp cao.

Tình hình chung là nh vậy, riêng đối với công ty hóa dầu Petrolimex còn có một số đặc trng riêng sau.

Công ty hóa dầu Petrolimex đợc sự quản lý và bảo trợ của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, từ một doanh nghiệp thơng mại đơn thuần đến nay PLC đã trở thành một doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh thơng mại, một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hóa chất hàng đầu của Việt Nam. Việc đạt đợc chứng nhận tiêu chuẩn "Hệ thống quản lý chất lợng ISO-9002" chứng tỏ những cố gắng lớn lao của toàn bộ cán bộ, công nhân viên trong công ty. Thành công này giúp cho sản phẩm của công ty có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Các cán bộ lãnh đạo trng công ty không ngừng tìm tòi, nghiên cứu để có thể phát triển sản phẩm mới cũng nh cải tiến chất lợng sản phẩm, bao bì, đồng thời tìm kiếm những khách hàng mới mà sản phẩm của công ty đáp ứng đợc nhu cầu.

Giữa các phòng ban trong công ty với các chi nhánh vừa có quan hệ chỉ đạo trực tiếp, vừa có quan hệ phối hợp nên các thông tin cũng nh cách giải quyết các khó khăn, vớng mắc đợc thông qua rất nhanh và đợc hỗ trợ rất kịp thời. Do đó mà cáchd kinh doanh trong công ty cũng nh định hớng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong các giai đoạnông thôn iếp theo đợc thông qua và quán triệt rất nhanh từ lãnh đạo đến các nhân viên trong công ty.

Tuy nhiên, trớc mắt công ty vẫn phải đối mặt với một số khó khăn thách thức cơ bản đó là:

- Thị trờng tiêu dùng dân c vẫn chấp nhận và tăng nhu cầu sử dụng dầu mỡ nhờn phẩm cấp thấp, giá rẻ đặc biệt là dầu động cơ thông dụng.

- Các đơn vị sản xuất dầu mỡ nhờn trong nớc hoặc làm đại lý dầu nhờn cho nớc ngoài đẩy mạnh sản xuất và cạnh tranh các sản phẩm dầu mỡ nhờn phẩm cấp thấp, trung bình giá rẻ và ngày càng cải tiến chất lợng sản phẩm, mẫu mã đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng nh: APP, PDC, NIKKO, Vilube, dầu nhờn Nam Hải - Trung Quốc.

- Sự xuất hiện và phục hồi lại của các hãng dầu trong nớc nh APP, PDC cùng với các hãng dầu nổi tiếng thế giới nh: Shell, BP, Mobill... tiếp tụccạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực dầu công nghiệp chất lợng cao về giá, công tác dịch vụ kỹ thuật, đầu t quảng cáo và chính sách hậu mãi sau bán hàng.

- Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu sáng của các công ty xăng dầu trong ngành cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ nh Petec, Vinapco, Petro Việt Nam và các doanh nghiệp t nhân do đó cũng sẽ ảnh hởng lớn đến kinh doanh các sản phẩm hóa dầu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ Marketing xúc tiến thương mại tại công ty hoá dầu Petrolimex ( 121 Trang) (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w