phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Để phát huy đợc những u điểm đồng thời khắc phục đợc những hạn chế nêu trên việc tìm ra những giải pháp phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty là rất cần thiết.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty trên cơ sở những hạn chế nêu trên. Em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Rất mong đợc công ty xem xét.
1. Về công tác quản lý
Nguyễn Thị Phơng Thuý_KT10_KH53 Tiêu thụ TPXĐKQKD
Trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên quản lý quyết định không nhỏ đến thành bại trong sản xuất kinh doanh, nh đã nói công ty mới thành lập nên kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh còn gặp một số hạn chế. Vì vậy để khắc phục đợc vấn đề này thì công ty phải thờng xuyên nâng cao trình độ, công tác quản lý bằng cách tạo điêù kiện cho cán bộ, nhân viên quản lý đi học thêm nghiệp vụ để nâng cao năng lực quản lý phát huy tối đa khả năng vốn có của mỗi cá nhân. Mặt khác công ty nên khuyến khích về mặt vật chất lẫn tinh thần cho những ngời có trình độ chuyên môn giỏi.
Công ty nên chọn ra một loại sản phẩm chủ lực có thế mạnh của mình, để đa ra thị trờng tạo nên mặt hàng truyền thống, sản xuất với khối lợng lớn. Làm nh vậy công ty sẽ có điều kiện cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành bớt đợc sự đầu t giàn trải, giảm thiểu đợc nhiều đầu mối quản lý thì hiệu quả kinh tế chắc chắn sẽ cao hơn.
Tận dụng công suất máy móc, thiết bị.: Muốn tận dụng đợc máy móc thiết bị công ty phải lập và nghiêm chỉnh chấp hành chế độ bảo quản kiểm tra và sửa chữa để có thể tăng thêm thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị. Thờng xuyên bồi dỡng kiến thức cho công nhân sản xuất, đồng thời tích cực cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất.
2. Về công tác kế toán nói chung
Hiện tại lực lợng kế toán của toàn công ty còn ít so với yêu cầu của công việc tính toán và quản lý sản xuất. Không ngừng nâng cao năng lực của nhân viên quản lý sắp xếp và tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ nhng hiệu qủa.
Cần có những biện pháp cũng nh phơng hớng giám sát chặt chẽ giữa các phòng ban. đảm bảo tính logic, gọn nhẹ về quản lý trong công ty nói chung và trong các phòng ban nói riêng.
3. Về công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh a.Về việc sử dụng tài khoản kế toán và ghi nhận doanh thu
Theo trình bày ở trên mọi trờng hợp xuất kho có hoá đơn giá trị gia tăng đều đợc coi là tiêu thụ, khi đó kế toán ghi bút toán ghi nhận doanh thu. Nh vậy là cha phù hợp. Nếu trong trờng hợp hàng giao tại kho công ty cho ngời đại diện của khách
Nguyễn Thị Phơng Thuý_KT10_KH53 Tiêu thụ TPXĐKQKD
hàng và công ty thực hiện vận chuyển đến địa điểm mà khách hàng yêu cầu. Trong trờng hợp này có thể coi nh là hàng đã tiêu thụ vì có thể ghi các bút toán ghi nhận doanh thu. Vì lúc này công ty chỉ thực hiện vận chuyển hộ khách hàng. Còn trong tr- ờng hợp thành phẩm đợc giao nhận tại kho của công ty mà đợc vận chuyển đến địa điểm giao nhận rồi mới giao cho đại diện của bên đặt hàng lúc này khi hàng xuất ra khỏi kho của công ty nhng cha giao cho khách hàng nên cha đợc coi là tiêu thụ. Điều này hoàn toàn hợp lý vì thứ nhất hàng thực chất cha giao nhận, thứ hai vận chuyển đến địa điểm giao nhận phải mất một khoản thời gian dài, mức độ rủi ro cao.Trong trờng hợp giao hàng tại địa điểm xa cha nên coi là hàng đã tiêu thụ sau khi xuất kho. Để đề phòng rủi ro nên sử dụng TK157 để theo dõi. Số hàng này khi hách hàng nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán thì viêt hoá đơn GTGT và ghi nhận doanh thu. Nh vậy mới phản ánh chính xác doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ
công ty nên mở TK 157 đối với trờng hợp xuất hàng gửi bán hoặc xuất hàng ở địa điểm xa nơi sản xuất.
TK 157 – Hàng gửi bán. Đợc sử dụng để theo dõi trị giá sản phẩm, dịch vụ và hàng hoá mà doanh nghiệp tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng hoặc giá trị hàng hoá, sản phẩm nhờ gửi bán đại lý, ký gửi hay giá trị dịch vụ đã hàon thành bàn giao cho ngời đặt hàng , ngời mua nhng cha đợc chấp nhận thanh toán. số thành phẩm, hàng hoá này thuộc quyền sở hữu của công ty. TK 157 mở chi tiết cho từng mặt hàng, từng lần gửi hàng và từng ngời mua. Nội dung phản ánh nh sau:
Bên nợ:
Giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ gửi bán, gửi đại lý hoặc đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận.
Bên có:
Giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán.
Giá vốn hàng gửi bán bị từ chối trả lại.
Trong trờng hợp này kế toán phải sử dụng TK 157 và định khoản: - Xác định giá vốn:
Nguyễn Thị Phơng Thuý_KT10_KH53 Tiêu thụ TPXĐKQKD
Nợ TK 632: Có TK 157: - Xác định doanh thu: Nợ TK 131: Có TK 511: Có TK 333.1: b. Về việc trích lập dự phòng
Để đề phòng những rủi ro tổn thất có thể xảy ra, đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, có địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của con nợ, trong đó phải ghi ro số nợ phải thu khó đòi. đồng thời doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoằc xác nhậ của con nợ về số nợ cha thanh toán. Đây là các khoản nợ đã quá hạn doanh nghiệp năm, kẻ từ ngày hết hạn thu nợ.Đặc biệt, tuy cha quá hạn doanh nghiệp năm nhng con nợ đang trong thời gian phá sản, giải thể…thì cũng coi là nợ phải htu khó đòi. Mức dự phòng nợ phải thu khó đòi không vợt quá 20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.
Mức dự phògn phải thu khó đòi cần lập có thể đợc xác định theo phơng pháp kinh nghiệm hoặc theo phơng pháp ớc tính dựa vào thời gian quá hạn thực tế. Theo phơng pháp ớc tính trên doanh thu bán chịu, mức dự phòng cần trích lập cho năm tr- ớc đợc xác định theo công thức sau:
Số dự phòng phải thu
cần lập cho năm tới =
Tổng số doanh
thu bán chịu x
Tỷ lệ phải thu khó đòi ớc tính Theo phơng pháp ớc tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian quá hạn thực tế ), mức dự phòng phải thu khó đòi đợc xác định theo công thức:
Số dự phòng cần phải lập cho năm tới của khách
hàng đáng ngờ i
=
Số nợ phải thu của khác hàng đáng ngờ i x Tỷ lệ ớc tính không đ- ợc ở khách hàng đáng ngờ i
Các khoản dự phòng phải thu khó đòi đợc kế toán theo dõi trên TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi, chi tiết theo từng con nợ.
Nguyễn Thị Phơng Thuý_KT10_KH53 Tiêu thụ TPXĐKQKD
Bên nợ: Hoàn nhập số dự phòng phải thu không dùng đến. Bên cớ: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi.
D có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện có.
Phong pháp hạch toán dự phòng phải thu khó đòi nh sau:
Cuối niên độ kế toán, so sánh số dự phòng năm cũ còn lại với số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch lớn hơn bằng cách ghi giảm chi phí QLDN:
Nợ TK 139(chi tiết từng đối tợng): Số dự phòng hoàn nhập. Có TK 642.6: Ghi giảm chi phí QLDN.
Ngợc lại, nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành trích lập số chênh lệch lớn hơn vào chi phí QLDN:
Nợ TK642.6: Ghi tăng chi phí QLDN
Có TK 139(chi tiết từng đối tợng): Trích lập bổ sung số dự phòng phải thu khó đòi.
Trong niên độ kế toán tiếp theo, khi thu hồi hay xoá sổ các khoản phải thu đã lập dự phòng, sau khi trừ đi số tiền đã thu đợc, số thiêt hại còn lại sẽ đợc trừ vào dự phòng(nếu đã lập), nếu còn lại mới tính vào chi phí QLDN:
Nợ TK 111,112…: Số tiền thu hồi đợc.
Nợ TK139(chi tiết đối tợng): Trừ vào dự phòng phải htu khó đòi(nếu có).
Nợ TK 642.6: Số thiệt hại còn lại khi xoá số. Có TK 131,138…: Toàn bộ số nợ xoá sổ. Đồng thời số xoá sổ ghi:
Nợ TK 004(chi tiết đối tợng).
Đối với các đối tợng trớc đây đã lập dự phòng nay thu hồi đợc, phải hoàn nhập số dự phòng còn lại bằng bút toán:
Nợ TK 139 (chi tiết đối tợng): Hoàn nhập số dự phòng còn lại. Có TK 642.6: Ghi giảm chi phí QLDN.
c.Về việc mở sổ nhật ký đặc biệt
Nguyễn Thị Phơng Thuý_KT10_KH53 Tiêu thụ TPXĐKQKD
Để đảm bảo cho việc đối chiếu, tổng hợp số liệu cũng nh việc kiểm tra số phát sinh đợc dễ dàng. Đồng thời để quản lý các hàng hoá mua vào, bán ra, thu và chi tiền chặt chẽ công ty nên mở sổ nhật ký đặc biệt.
Việc mở sổ nhật ký đặc biệt giúp cho công việc đợc phân công, phân nhiệm rõ ràng. Tránh tình trạng chỉ có một kế toán ghi chép gây nên sai sót đối với số liệu phát sinh.
Đầu kỳ 3, 5, 10 ngày hoặc cuối tháng tuỳ mỗi nghiệp vụ phát sinh tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt lấy số liệu để ghi vào sổ cái phù hợp.
Mẫu sổ nhật ký bán hàng
N/T ghi sổ
Chứng từ
Số N/T Diễn giải Phải thu
của KH Ghi có TK doanh thu HH TP DV Ghi chú Cộng
d. Về công tác thu hồi nợ
Công ty có nhiều khách hàng, ngoài những khách hàng mua hàng và thanh toán ngay thì công ty còn có hàng loạt khách hàng thờng xuyên đến nhận hàng và thanh toán sau. Số khách hàng này chiếm phần lớn số lợng khách hàng của công ty. Vì vậy số d “ nợ phải thu của khách hàng” hiện nay rất lớn. Điều này đặt ra cho kế toán công ty trách nhiệm nặng nề, phải thờng xuyên theo dõi kiểm tra một lợng tài sản khá lớn của công ty đang bị chiếm dụng, việc thu hồi và luân chuyển vốn gập nhiều khó khăn. Vì vậy công ty phải thờng xuyên tăng cờng công tác đòi nợ, tìm và hoàn thiện các biện pháp thích hợp để không làm ảnh hởng đến qúa trình tiêu thụ của công ty.
e. Về công tác tăng còng tiêu thụ
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp. Muốn sản phẩm sản xuất ra tạo đợc thế cạnh tranh thì công ty trớc hết phải phân
Nguyễn Thị Phơng Thuý_KT10_KH53 Tiêu thụ TPXĐKQKD
tích, nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm.Từ đó có những chiến lợc cụ thể cho từng giai đoạn, phù hợp với diễn biến thị trờng. Bên cạnh đó công ty phải chú ý đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm. đảm bảo uy tín của công ty đối với khách hàng.
Hiện nay, mặc dù sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ rộng.Tuy nhiên để cạnh tranh tốt trên thị trờng phải duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng thông qua các đợt tiếp xúc trực tiếp đợc tổ chức một cách thờng xuyên, có hệ thống với khách hàng. Ngoài ra công ty có những biện pháp khuyến khích thoả đáng nhiều hơn nữa đối với khách hàng của công ty.
Trên đây là một số ý kiến đề xuất của bản thân với ban lãnh đạo công ty. Em hy vọng những đóng góp nhỏ bé này phần nào giúp cho sự hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty ngày càng tốt hơn.
Kết luận