II Tổng quan về ngành thép Việt Nam và sự cần thiết đầu t phát triển ngành thép
6 Sự cần thiết đầu t phát triển ngành thép
Từ những phân tích trên ta thấy:
Về tài nguyên trong nớc phục vụ phát triển ngành thép, nớc ta có tiềm năng đáng kể về quặng sắt, chất trợ dung, nguyên liệu sản xuất Ferro và gạch chịu lửa, than Atraxit và khí thiên nhiên phục vụ phát triển ngành thép Việt Nam.
Cơ sở tài nguyên trong nớc khá phong phú và đa dạng song vẫn có những hạn chế nhất định về trữ lợng, chất lợng, điều kiện khai thác và vận chuyển không thuận lợi.
Về hiện trạng trình độ công nghệ và trang thiết bị, vẫn còn trong tình trạng kém phát triển so với một số nớc trong khu vực, các dây chuyền sản xuất lạc hậu, chủ yếu thuộc loại công suất nhỏ, sản xuất manh mún, hiệu quả sản xuất không cao.
Đối với cơ cấu sản xuất của ngành thép hiện nay vẫn còn thiếu đồng bộ, mất cân đối giữa sản xuất phôi với sản xuất thép cán, giữa cơ cấu mặt hàng và cơ cấu chất lợng sản phẩm.
Ngành thép Việt Nam vẫn còn trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, nặng về gia công chế biến từ phôi và thành phẩm nhập khẩu, cha có nhà máy lớn
làm trụ cột đủ sức chi phối toàn ngành, chi phối thị trờng và thu hút các cơ sở vệ tinh.
Ngành thép là ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, việc đầu t phát triển của ngành thép có tác động hết sức quan trọng tới các ngành kinh tế nh ngành xây dựng, ngành giao thông vận tải, ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp đóng tàu, sản xuất ô tô xe máy, sản xuất đồ gia dụng, công nghiệp quốc phòng, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp điện. Ngoài ra, việc phát triển ngành thép còn tác động gián tiếp đến sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế.
Chơng 2
Thực trạng đầu t phát triển của
Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 2000 - 2002