Quá trình hình thành và phát triển liên tổ sản xuất rau an tồn xã

Một phần của tài liệu Sử dụng chiến lược chiêu thị trong hoạt động xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn của liên tổ chức sản xuất rau an toàn xã Tân Phú Trung huyện Củ Chi tại thị trường Tp. HCM.pdf (Trang 26)

xã Tân Phú Trung huyện Củ Chi:

2.3.2.1. Quá trình hình thành liên tổ sản xuất rau an tồn xã Tân Phú Trung huyện Củ Chi:

Vào cuối những năm 1993 đầu năm 1994, nhiều sự kiện nổi bật xảy ra đối với nghề trồng rau ở ngoại thành Thành phố.HCM và ở các tỉnh bạn:

Sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong canh tác rau lên đến đỉnh điểm: nơng dân sử dụng nhiều loại thuốc BVTV cĩ độ độc cực mạnh và tồn dư lâu, phun xịt quá nhiều lần

Bộc phát về mật độ sâu hại (nhất là sâu tơ trên các loại rau cải thuộc họ thập tự), kèm theo việc hình thành tính kháng thuốc của loại sâu này

Tập quán sử dụng phân rác tươi (nội thành thải ra qua hệ thống xe đổ rác) trở nên phổ biến

Các ca ngộ độc do ăn phải rau cĩ dư lượng thuốc BVTV cao gây nên nhiều dư luận cảnh báo lớn từ người tiêu dùng, báo chí, ngành y tế và nơng nghiệp

Ngay sau đĩ Thành phố HCM đã tiên phong tìm giải pháp đối phĩ với vấn nạn trên bằng nhiều biện pháp khác nhau và một trong những biện pháp đĩ là triển khai các mơ hình trồng rau an tồn

Tháng 9 năm 1997 Sở Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn đã phối hợp với địa phương xây dựng Tổ Sản Xuất Và Tiêu Thụ Rau An Tồn Aáp Đình. Đây là mơ hình mẫu đầu tiên của Thành phố . Tổng diện tích đất canh tác là 12,85 ha, trong đĩ rau ăn lá chiếm 4 ha, phần cịn lại là các loại

rau khác. Tổng số hộ tham gia là 76 hộ với 155 lao động chính trên 180 nhân khẩu.

Được sự giúp đỡ của Trung Tâm Khoa Học Kỹ Thuật và Khuyến Nơng từ tháng 6/2000 xây dựng thêm tổ Sản xuất Rau An tồn Ấp Bến Đị 1 với diện tích 18 ha, 56 hộ dân tham gia

Tháng 7/2002, tổ Sản Xuất Rau An Tồn Aáp Cây Da với diện tích 15 ha, 58 hộ nơng dân tham gia được thành lập

Cùng tháng 7/2002, tổ Sản Xuất Rau An Tồn Aáp Xĩm Đồng với diện tích 15 ha được thành lập, 58 hộ tham gia

Giữa năm 2002 theo sự chỉ đạo của Sở NN & PTNT Trung Tâm Khuyến Nơng đơn vị chủ trì đã phối hợp với Chi cục bảo vệ thực vật và chính quyền xã thành lập Liên Tổ sản xuất rau an tồn.

Đến năm 2004, thêm hai tổâ sản xuất rau an tồn được thành lập và chịu sự quản lý của liên tổ là: tổ Bến Đị 2, diện tích canh tác 10 ha với 40 hộ tham gia và tổ Giịng Sao, diện tích canh tác 15 ha với 50 hộ tham gia

2.3.2.2. Tình hình hoạt động của liên tổ:

- Liên tổ được Trung Tâm Khuyến Nơng hỗ trợ xây dựng văn phịng làm việc với đầy đủ trang thiết bị như máy vi tính, máy fax, nối mạng Internet và một website (http://www.vietmaket.info/rausach/ page/contact.htm) giúp liên tổ cập nhật trao đổi thơng tin trực tiếp nhanh chĩng, kịp thời với các đối tác để đáp ứng nhu cầu nhận đặt hàng và cung cấp hàng của liên tổ. Liên tổ được mở một tài khỏa riêng tại ngân hàng. Đồng thời được hỗ trợ cho mượn tiền với lãi suất thấp mua một xe tải chuyên dụng để giao hàng tận nơi khi cĩ yêu cầu.

Tháng 3 /2004 liên tổ vừa được cơng ty thuốc trừ sâu Sài Gịn tặng cho một máy phân tích nhanh, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho liên tổ trong việc cung ứng rau an tồn ra thị trường với chất lượng đảm bảo

Bảng 3:

Danh Sách Các Tổ Sản Xuất Rau An Tồn Trên Tồn Thành phố.HCM

STT Diện tích canh tác Số hộ tham gia Sản Lượng BQHN * Củ Chi 1 Tổ Ấp Đình 2 Tổ Bến Đị 1 3 Tổ Xĩm Đồng 4 Tổ Cây Da 5 Tổ Giịng Sao 6 Tổ Bến Đị 2

7 Tổ Rau muống nước Bình Mỹ 8 Rau khác 12 Bốn Tổ rau Tân Lập Hạ * HĨC MƠN 13 Tổ Dân Thắng 14 Tổ Ngã Ba Giịng 15 Tổ Tân Lập *BÌNH CHÁNH 16 Tổ Tân Phú tây 17 Tổ Bình Chánh *QUẬN 12 18 Tổ Hiệp Thành * Diện tích RAT khác * DN Chấn Phong 166 14 18 16 15 15 10 36,4 11,6 30 18 8 6 4 17 13,7 3,3 5 5 60 5 630 76 56 58 58 50 40 77 65 150 64 25 20 19 122 105 17 27 27 - 15 TỔNG CỘNG 271 858 120 tấn/ngày Nguồn: Sở NN & PTNT TP.HCM

*** Như vậy Liên tổ chiếm 50% diện tích canh tác rau an tồn của huyện Củ Chi , hơn 32% diện tích canh tác rau an tồn của Thành phố và là đơn vị cĩ diện tích canh tác lớn nhất tồn Thành phố. Với diện tích canh tác 80 ha, diện tích gieo trồng 400 ha mỗi ngày liên tổ cung ứng cho thị trường 7- 12 tấn rau các loại.

Bảng 4:

Chủng loại và giá bán rau an tồn của Liên tổ

Đơn vị: VND/kg Chủng loại Giá bán ***Rau ăn lá Mồng tơi 2.200 Dền 2.500 Cải ngọt 2.700 Cải xanh 3.000 Xà lách 5.000 Tần ơ 3.500 Hẹ 3.000 Húng quế 2.500 Tía tơ 2.200 Rau muống 2.100 ***Rau ăn củ Cà xanh 2.300 Cà tím 2.500 Mướp khía 2.200 Dưa leo 2.500 Khổ qua 3.000 Đậu bắp 3.500 Ớt 1.000 Bầu 2.000 Bí xanh 2.000 Đậu cơ – ve 4.500 Củ cải trắng 3.000 Cà chua 4.000

Theo Bảng 4 thì chủng loại rau của liên tổ chưa được phong phú đa dạng như rau thường tuy nhiên với uy tín được xây dựng do bề dày kinh nghiệm trồng rau an tồn ( là đơn vị tiên phong mở ra một nghề mới – nghề trồng rau an tồn) và đặc biệt là do chất lượng, rau của liên tổ đã được Sở Nơng Nghiệp cấp giấy chứng nhận an tồn theo một quy trình chặt che, tất cả những điều này đã đem lại cho liên tổ nhiều hợp đồng quan trọng ví dụ như hợp đồng xuất khẩu 6 tấn rau an tồn sang Nhật vào cuối tháng 4/2003 (lần thứ ba xuất khẩu); tháng 9/2003 liên tổ là đơn vị cung cấp rau chủ lực phục vụ SEAGAMES 22 cho các đội tuyển quốc gia và quốc tế thi đấu tại Thành phố.

Vì là một đơn vị tiên phong trong phong trào trồng rau an tồn do vậy đây cũng là địa điểm tham quan, học hỏi kinh nghiệm của rất nhiều đồn khách từ các tỉnh như: Tiền Giang, Cà Mau, Sĩc Trăng, Vũng Tàu, Quảng Nam, Bình Thuận, Hà Nội và từ một số quốc gia như: Thái Lan, Nhật, Aán Độâ, Lào, Mỹ; ngồi ra cĩ cả Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Mehico và đại diện tổ chức Lương nơng Thế giới FAO. Ngồi ra các báo Đài của TW và Thành phố cũng rất tích cực ủng hộ liên tổ trong việc quảng bá cho người tiêu dùng.

Hiện nay liên tổ cung cấp rau dưới hình thức bán sỉ cho hầu hết các đơn vị cung ứng rau chủ lực của Thành phố với một tỷ trọng khá cao là trên 50% (xem bảng 5), khách sạn NEWWORLD

Bảng 5:

Các Đơn Vị Cung Ưùng Rau An Tồn Là Khách Hàng Thường Xuyên Của Liên Tổ

STT Đơn Vị Cung Ứng Địa chỉ

1 Xưởng sơ chế_Fresco 192/3/22A Hồng Văn Thụ,Q. PN

2 Xí nghiệp cung ứng Rau quả xuất khẩu 120 Phan Văn Trị Q.Bình thạnh 3 Xưởng cung ứng rau quả Vegefoods 220 Nguyễn Biểu Q5

4 Doanh nghiệp tư nhân Triều Dương 653/2 Lị Gốm, P9, Q6

5 Trung tâm Sao Việt- Cty VBVTV An Giang 6/19 Cư xá Lữ Gia, Lý Thường Kiệt, P15, Q11 6 Hệ thống siêu thị COOMART 168 Nguyễn Đình Chiểu, 127 Đinh Tiên Hồng, 6 Bà Hom, 2 Trường Chinh

7 Cơ sở Kim Dung 365 Phạm Văn Chi, Q.6

8 Metro Cash & Carry Lầu 14, số 2 Ngơ Đức Kế, Q1

9 Cty SX KD thực phẩm an tồn Ngọc Liên Giang 95 Đường 100 Bình Thới Q 11

10 DN Tư nhân Vinh Trang 29/33 Phan Đình Phùng, F17, Q.Tân Phú

2.3.2.3. Sự cần thiết xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau an tồn của liên tổ:

2.3.2.3.1 Sự cần thiết khách quan:

(1) Xu thế chung về yêu cầu nâng cao chất lượng thực phẩm

Trong vịng 10 năm gần đây, ngành thực phẩm của Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi sâu sắc. Những thay đổi này do tác động của ba vấn đề chuyển đổi song song trong tình hình kinh tế phát triển, mức độ ơ nhiễm mơi trường, mức sống của người tiêu dùng ở những đơ thị lớn như Thành phố HCM ngày càng tăng:

Nền kinh tế càng phát triển, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng ngày càng gay gắt, đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm như là một yếu tố cạnh tranh nếu doanh nghiệp muốn tồn tại

Nếu như 10 năm trước đây người ta chỉ cĩ khái niệm “nhà sạch”, “bát sạch”, “ quầán áo sạch” thì trong vịng 3 năm trở lại đây tính từ sạch lại đi kèm với nhiều danh từ mới: đất sạch, thịt sạch và nếu chúng ta click vào website tìm kiếm Uniseek thì với từ “ rau sạch” ta cĩ thể tìm được 5.394.454 tin cĩ liên quan. Điều này cho thấy rằng với tình hình ơ nhiễm mơi trường trầm trọng như hiện nay thì sự quan tâm đối với chất lượng an tồn rất lớn. Đặc biệt mức độ quan tâm này càng lớn khi trong thơì gian gần đây bệnh lở mồm long mĩng, dịch cúm gia cầm H5N1 khơng cịn là vấn đề xa xơi của thế giới mà đã diễn ra tại Việt Nam vào những ngày cuối năm 2003

Mức sống của người tiêu dùng ở thị trường Thành phố.HCM ngày càng tăng:

Tình hình mức sống của người dân TP được phản ánh qua hai chỉ tiêu: chi tiêu bình quân/người và chất lượng nhà ở.

Bảng 6:

Cơ Cấu Mức Sống Của Người Dân TP 2000-2001-2002

ĐVT: % Mức sống 2000 2001 2002 1. Mức sống cịn khĩ khăn 8,7 7,9 7,4 2. Mức sống tạm ổn 27,0 26,5 25,6 3. Mức sống trung bình 37,8 38,2 38,6 4. Mức sống khá 20,2 21,0 22,0 5. Mức sống cao 6,3 6,4 6,4 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Cục thống kê TP HCM 2003

Ghi chú: Cơ cấu mức sống dựa vào chi tiêu bình quân 1 người 1 tháng (nghìn đồng)

Bảng 7:

Chi Tiêu Bình Quân của Từng Cơ Cấu Mức Sống của Người Dân TP

ĐVT: Nghìn đồng Mức sống/Năm 2000 2001 2002 1. Mức sống cịn khĩ khăn <238 <246 <287 2. Mức sống tạm ổn 239-396 246-398 288-452 3. Mức sống trung bình 397 399-579 453-583 4. Mức sống khá 529 580-769 584-813 5. Mức sống cao 530-969 >1.068 >1144 Nguồn: Cục thống kê TP HCM 2003

Mức sống của người dân TP qua cơ cấu tỉ lệ và chi tiêu bình quân/người/tháng cho thấy được cuộc sống của người dân TP đang ngày càng phát triển.

Bảng 8:

Chi Tiêu Bình Quân/ Tháng của Người Dân TP Năm 2000-2002

ĐVT: Đồng

Khu vực 2000 2001 2002

Thành thị 596.385 683.242 724.255

Nơng thơn 351.911 282.725 401.277

Nguồn: Cục thống kê TP.HCM 2003

Bình quân chi tiêu/tháng của người dân TP năm 2002 khu vực nội thành: 724.255 đồng/người /tháng tương đương với mức sống khá và khu vực

nơng thơn: 401.227 đồng/người/tháng tương đương với mức sống tạm ổn. Với mức chi tiêu trên, chi phí cho ăn uống chiếm 52% trong các khoản như: ăn uống, đồ dùng, học tập, y tế, điện nước, du lịch…

Bảng 9:

Cơ Cấu Nhà Ở của Người Dân TP Năm 2003

ĐVT: %

Cơ cấu nhà ở Tồn thành Thành thị Nơng thơn

Kiên cố 25,62 28,49 13,41

Bán kiên cố 62,58 63,58 58,35

Nhà khác 0,09 0,06 0,03

Nguồn: Cục thống kê TP.HCM 2003

*** Với mức sống như trên người tiêu dùng tại thị trường Thành phố cĩ yêu cầu cao đối với thực phẩm họ khơng chỉ ăn để đủ no mà cịn ăn thế nào để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình

(2) Nhu cầu cần được thơng tin và xác tín về chất lượng rau an tồn của người tiêu dùng:

Trả lời câu hỏi “ Theo bạn ba loại thực phẩm nào nguy hiểm nhất đối với sức khỏe người tiêu dùng?”1 , người tiêu dùng đã đặt “rau” là loại thực phẩm đầu tiên (88,5% trong số 200 người được phỏng vấn ), tiếp theo đĩ là thịt (69,5%), hoa quả (46%) và cá (37%).

Mặc dù ý thức được tầm quan trọng về sự an tồn của rau nhưng người tiêu dùng tỏ ra hiểu biết khá mù mờ về rau an tồn. Với câu hỏi “ thế nào là rau an tồn ?”1 55% người tiêu dùng trả lời rau an tồn là rau sạch-ngon ( bề ngồi sạch, khơng cĩ mùi vị lạ, tươi xanh). Đặc biệt cũng với câu hỏi trên đã cĩ 27% người tiêu dùng đã trả lời là rau an tồn là rau cĩ sâu, bề ngồi khơng được đẹp mắt; câu trả lời này xuất phát từ suy luận tưởng chừng rất logic của người tiêu dùng là rau an tồn là rau khơng được xịt thuốc trừ sâu và chính vì khơng được xịt thuốc trừ sâu nên rau an tồn là loại rau chắc chắn phải cĩ sâu (hẳn nhiên lập luận này hồn tồn sai).

Điều này cho thấy rau “chất lượng- an tồn ” gắn với việc xây dựng lịng tin đối với người tiêu dùng thơng qua những thơng tin đưa ra từ người bán (thương hiệu, nơi sản xuất, phương pháp sản xuất …) bởi vì rau là một sản phẩm mà người tiêu dùng chỉ cĩ thể đánh giá được chất lượng, mức độ an tồn sau khi chế biến hoặc sau khi ăn, thậm chí trong nhiều trường hợp tác hại của việc sử dụng rau khơng an tồn chỉ phác tác sau nhiều năm.

Hay nĩi cách khác hơn chất lượng của rau an tồn là chất lượng được cảm nhận bởi vì ở thời điểm hiện tại, những dấu hiệu mà người tiêu dùng đang dựa vào đĩ để nhận biết đâu là rau an tồn rất lẫn lộn. Và với trường hợp chất lượng sản phẩm là chất lượng được cảm nhận thì việc xây dựng thương hiệu là giải pháp tối ưu để xây dựng lịng tin, sự xác tín của người tiêu dùng

2.3.2.3.2 Sự cần thiết chủ quan:

Theo sự chỉ đạo của Uûy Ban Nhân Dân Thành Phố nên đã cĩ sự điều chỉnh trong kế hoạch phát triển rau an tồn là đến cuối năm 2005 sẽ đưa tồn bộ diện tích gieo trồng rau của ngoại thành đạt tiêu chuẩn rau an tồn

Bảng 10:

Kế hoạch phát triển rau an tồn đến 2005

Đơn vị:ha

Tiến độ thực hiện

Quận huyện Diện tích RAT

đến 2005 2003 2004 2005 Củ Chi 3.600 584 3.016 - Hĩc Mơn 1.000 416 584 - Bình Chánh 2.000 636 1.364 - Các quận huyện khác 1.700 - 400 1.300 Tổng cộng 8.300 1.636 5.364 1.300

Nguồn: Sở Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn

Một khi tồn bộ rau trồng tại Thành phố đều là rau an tồn thì rau của liên tổ mất đi lợi thế cạnh tranh là đơn vị cĩ số lượng cung cấp rau an tồn cho thị trường lớn nhất, chất lượng và uy tín nhất. Khơng hề cĩ một sự khác biệt nào đối với rau trồng tại xã Tân Phú Trung Huyện Củ Chi và các quận huyện ngoại thành khác nếu khơng cĩ một thương hiệu mạnh để phân biệt.

Thêm vào đĩ theo kết quả điều tra nghiên cứu của Thạc Sĩ Trang Thị Huy Nhất2: diện tích và số hộ tham gia sản xuất rau an tồn cĩ chiều hướng giảm sút vì người nơng dân cho rằng trồng rau an tồn vất vảû, chủ yếu lấy cơng làm lời, những người trẻ tại địa phương khơng chịu tiếp nhận “ nghề trồng rau” từ cha anh, họ thích những nghề nghiệp hiện đại khác do vậy về lâu dài nếu sẽ khơng cĩ lực lượng lao động kế thừa thế hệ những người trồng rau hầu hết đang ở tuổi trung niên ; tốc độ đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng( từ dự án đường Xuyên Aù) đã tạo ra cơn sốt đất, làm cho người nơng dân chuyển sang các ngành dịch vụ hoặc bán đất. Như vậy nếu khơng gia tăng lợi nhuận cho người nơng dân thì tình hình sản xuất kinh doanh của liên tổ trong tương lai khơng thể phát triển hơn được nữa.

2 Đề tài nghiên cứu cấp Bộ – “Một số biện pháp chủ để nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ rau an

Một phần của tài liệu Sử dụng chiến lược chiêu thị trong hoạt động xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn của liên tổ chức sản xuất rau an toàn xã Tân Phú Trung huyện Củ Chi tại thị trường Tp. HCM.pdf (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)