Đường cong chiều dài khoang giới hạn

Một phần của tài liệu Bài tập môn lý thuyết tàu thủy pot (Trang 30 - 35)

IV) Tính tốn tính chống chìm:

b) Đường cong chiều dài khoang giới hạn

Cách xây dựng đường cong chiều dài khoang giới hạn: Cách xây dựng cơ bản được thực hiện qua các bước chính sau đây:

• Xây dựng đồ thi bonjean: áp dụng theo BTL số 2 • Vẽ các đương nước tai nạn:

-Vẽ các đường nước tai nạn trên tỉ lệ bonjean gồm 7 đường:

Tiến hành vẽ 7 đường nước tai nạn cách đều nhau, 3 đường nằn ở phía mũi và 3 đường nằm ở phía đi, đường giữa nằm chính giữa với khoảng cách là

Hình 4.1: Phân bố các đường nước tai nạn

• Tính thể tích và hồnh độ tâm nổi tương ứng của tàu Thể tích nước chiếm:

Hồnh độ tâm nổi:

Trong đó – khoảng cách chia đều.

• Tính giá trị thể tích và hồnh độ trọng tâm của khoang giới hạn tương ứng đường nước giới hạn WLtni theo công thức:

trong đó: Vo =141.98535 thể tích tàu tại đường nước thiết kế.

Xco=0.956303 hoành độ trọng tâm ban đầu (đường nước thiết kế)

Ta làm tương tự cho các đường nước giới hạn khác, kết quả thực hiện ts có bảng tonngr kết sau:

thể tích và tâm nổi giới hạn

Vo 141.98535 tỉ lệ xích

Xco 0.956303 Vigh Xigh

ĐNGH vi xci Vigh Xigh 1cm/1m3 1cm/1cm

wlt1m 281.82 0.549925 139.83 0.1372978 1398.347 137.2978 wlt2m 278.88 0.932874 136.89 0.9085745 1368.947 908.5745 wlt3m 243.54 1.241439 101.55 1.6400921 1015.547 1640.092 wlt0 413.88 0.09481 271.89 -0.3550677 2718.947 -355.068 wlt1d 290.4 -0.65 148.41 -2.1867182 1484.147 -2186.72 wlt2d 232.92 -0.98454 90.935 -4.0149824 909.3465 -4014.98 wlt3d 48.1284 -0.00312 -93.86 1.4482786 -938.57 1448.279

• Xây dựng đường cong thể tích giới hạn khoang

• Đo trên đồ thị bonjean và vẽ đồ thị đường cong diện tích mặt cắt ngang này:

wlt1m ki hieu suon i Wd Wm (Wmi-Wdi)i 5 0 1310 1310 0 4 6 1 1200 1430 230 3 7 2 1105 1585 960 2 8 3 980 1635 1965 1 9 4 630 1365 2940 0 10 5 220 265 225 tong 13035 6320 (wn+wo)/2 242.5 n/2(wm-wd) 112.5 V 30702 Xc 0.485245

tts w tong tích phân Vi 0 8.85 0 0 1 13.85 22.7 27.24 2 15.75 52.3 62.76 3 14.95 83 99.6 4 15.15 113.1 135.72 5 15.05 143.3 171.96 6 15.05 173.4 208.08 7 17.05 205.5 246.6 8 18.4 240.95 289.14 9 16.95 276.3 331.56 10 3.85 297.1 356.52

• Vẽ đường cong tích phân trên.

• Tính chiều dài các khoang giới hạn có thể tích Vigh và hoành độ trọng độ trọng tâm Xi bằng cách từ điểm Ci (Xi,0) vẽ đường vng góc với trục hồnh và cắt đường cong tích phân tại C’ và đoạn B’C’=Vigh được xác định theo đường cong thể tích khoang giới hạn, ta điều chỉnh B’C’ sao cho diện tích hai phần chéo bằng nhau khi đó AB chính là chiều dài khoang có thể tích tương ứng là Vigh và hồnh độ tâm nổi Xi.

• Tiến hành tương tự cho các vị trí Xi và thể tích Vigh khác cho đến hết.

• Từ

các

khoang giới hạn đã tính ở trên ta tiến hành vẽ đường cong chiều dài khoang gới hạn với hai đầu tạo thành góc 6305’

• Cách phân khoang:

Ta vẽ hai đường thẳng tạo với trục hồnh một góc 6305’ sao cho giao điểm của hai đường này phải thấp hơn đường cong khoang giới hạn. từ đó ta xác định được các vách ngăn. Tuy nhiên việc xác định số lượng các vách ngăn cũng phải tuân theo quy định an toàn. Số lượng khoang đượng quy định trong bảng sau:

Bảng : Số vách kín nước khi máy bố trí ở giữa tàu

Chiều dài tàu L (m) Số vách kín nước bố trí thêm Tổng số vách kín nước L < 80 2 (hai đầu khoang máy) 4 80 < L < 100 3 (2 vách nằm ở hai đầu khoang máy và 1 vách

nằm giữa khoang máy và khoang chống va)

5

100 < L < 120 4 6

120 < L < 140 5 7

140 < L < 160 6 8

160 < L < 180 7 9

Bảng: Số vách kín nước khi máy bố trí ở đi tàu

Chiều dài tàu L (m) Số vách kín nước bố trí thêm Tổng số vách kín nước L < 60 1 (vách trước khoang máy) 3

60 < L < 80 2 (1 vách trước khoang máy, 1 vách giữakhoang máy và khoang chống va) khoang máy và khoang chống va)

4L > 80 Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vách kín L > 80 Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vách kín

nước kề nhau khơng q 30 m ≥ 5

• Tiêu chuẩn chống chìm:

Một phần của tài liệu Bài tập môn lý thuyết tàu thủy pot (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w