Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi
Giai đoạn 1: Xây dựng bảng câu hỏi thô (phụ lục 2) dựa trên nền tảng các thông tin cần thu thập trong mô hình lý thuyết và các nghiên cứu về hành vi tài chính có liên quan.
Giai đoạn 2: Chọn lọc và hiệu chỉnh các câu hỏi dựa trên ý kiến đóng góp của chuyên gia. Phỏng vấnthử 10 nhà đầu tư cá nhânngẫu nhiên để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi, qua đó ghi nhận ý kiến ban đầu củanhững người được khảo sátvềsự tác động của các nhân tố hành vi đến tiến trình ra quyết định đầu tư của mình.
Giai đoạn 3: Hiệu chỉnh và hoàn tất bảng câu hỏi lần cuối, tiến hành gửi bảng câu hỏi chính thức(phụ lục1).
Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết và thang đo cho việc khảo sát
Kích thước mẫu dự tính là n=150. Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, vấn đề kích thước mẫu là bao nhiêu, như thế nào là đủ lớn vẫn chưa được
xác định rõ ràng. Hơn nữa, kích thước mẫu còn tùy thuộc vào các phương pháp ước lượng sử dụng trong nghiên cứu cụ thể. Theo một số nghiên cứu, tính đại diện của số lượng mẫu được lựa chọn khảo sát sẽ thích hợp nếu kích thước mẫu là 5 mẫu cho một ước lượng. Mô hình khảo sát trong luận văn gồm 22 biến quan sát. Do đó, số lượng mẫu cần thiết là từ 110 mẫu trở lên. Vậy số lượng mẫu dùng trong khảo sát là n=176 nên tính đại diện của mẫu được đảm bảo cho việc khảo sát.
Một trong những hình thức đo lường sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng là thang đo Likert. Nó bao gồm 5 cấp độ phổ biến từ 1 đến 5 để tìm hiểu mức độ đánh giá của người trả lời. Vì vậy, bảng câu hỏi đã được thiết kế từ 1 là “Hoàn toàn đồng ý” đến 5 là “hoàn toàn không đồng ý”.
Bước 3: Gửi phiếu điều tra đến nhà đầu tư
200 phiếu điều tra được phát đến tay nhà đầu tư tại quầy giao dịch của Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt và các Công ty Chứng khoán khác trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ nhiệt tình của các anh, em môi giới là bạn bè, đồng nghiệp với tác giả.Các nhà đầu tư nhận phiếu điều tra đều được lựa chọn một cách ngẫu nhiên khi đến giao dịch tại sàn Bản Việt và các sàn giao dịch chứng khoán khác trên cùng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Bước 4:Nhậnkết quả trả lời
Do các phiếu điều tra được gửi tận tay các nhà đầu tư nên họ có thể trả lời ngay và gửi lại chotác giả hoặc bạn bè, đồng nghiệp của tác giảngay sau khi nhà đầu tư hoàn tất các câu trả lời của mình trên phiếu khảo sát.
Bước 5: Thu nhận phản hồi từ phía nhà đầu tư
Đã có 200 phiếu điều tra được thu nhận, với tỷ lệ phản hồi là 100%, trong đó có 24 phiếu bị loại do không hợp lệ. Do đó, số lượng mẫu còn lại để đưa vào phân tích là 176 phiếu.
Nội dung dữ liệu:
Dữ liệu bảng câu hỏi được thiết kế như sau: Section 1: Một số thông tin về khách hàng:
Q1: Thời giantham gia thị trường chứng khoán Q2: Vốn đầu tư chứng khoán
Q3: Chiến lược đầu tư
Q4: Sự tác động của các nhân tố tâm lý đến tiến trình ra quyết định đầu tư Section 2: Các nhân tốhành vitác động đếntiến trình ra quyết định đầu tư.
Mã hóa dữ liệu:
Sau khi thu thập được số lượng mẫu thích hợp, tác giả sử dụng công cụ SPSS để phân tích dữ liệu với các thang đo được mã hóa như trong bảng dưới đây và kết quả chi tiết sẽ được trình bàyở phần tiếp theo.
Bảng 3.1 : Tổng hợp các thang đo được mã hóa
STT Mã hóa Diễn giải
1 T Thời gian tham gia thị trường chứng khoán
2 C Vốn đầu tưchứng khoán
3 S Chiến lược đầu tư
4 B Sự tác động của nhân tố tâm lý đến tiến trình ra quyết định đầu tư TÂM LÝ DỰA VÀO KINH NGHIỆM
Tình huống điển hình
5 RP1 Tôi cho rằng việc đầu tư vào các cổ phiếu đang “hot” trên thị trường dù có nhiều rủi ro
nhưng là cách đầu tư mang lại hiệu quả sinh lời nhanh nhất
6 RP2 trong tương laiCổ phiếu đã có kết quả tăng trưởng tốt trong quá khứ thường sẽ có sự tăng trưởng tốt
Quá tự tin
7 OV1 Tôi nghvềtình hình thĩ rằng mình hoàn toàn cóị trường đủ kiến thức và kinh nghiệm để tự phân tích và dự báo
STT Mã hóa Diễn giải
8 AN1 hoGiá tham chiặc giá cổ phiếu đểếuở phiên chào sàn ngày đầ quyết định mua một loạu tiêni cổ phiếu là giá đã bán cổ phiếu trước đây
9 AN2
Cổ phiếu của các công ty lớn được nhiều người biết đến (blue chip) thì thường có tính thanh khoản cao hơn và tốc độ tăng trưởng về giá thường cũng sẽ cao hơn so với các cổ phiếu nhỏ, ít người quan tâm (penny stock)
Hành vi bầy đàn
10 HB1 xuôi theo xu hướKhi phải đưa ra quyết địng của snh mua/bán cố đông là phương án nhanh và khá chắổ phiếu trong một khoảng thc chắờni gian ngắn thì việc 11 HB2 Thông tin tham khảo có độ tin cậy cao là thông tin từ người thân, bạn bè và đồng nghiệp
12 HB3 trên thTôi nghị trường đểĩ rằng việ ra quyc dựa vào tình hình giao dết định đầu tư là biện pháp đầu tư khá an toàn và hiệịch hằng ngày của Nhà đầu tư nướu quảc ngoài
13 HB4
Tôi tin rằng các chuyên gia về chứng khoán là những người có kiến thức sâu rộng và am hiểu về thị trường nhiều nhất nên cần phải tuân theo những khuyến nghị của họ khi quyết định mua/bán cổ phiếu
THUYẾT TRIỂN VỌNG
Sựghét lỗ
14 LA1
Nếu xét cùng 1 đơn vị giá trị về lợi nhuận hoặc lỗ lã thì cảm giác đau khổ và dằn vặt khi thua lỗ thường mạnh hơn nhiều lần so với cảm giác vui sướng và hạnh phúc khi gặt hái được lợi nhuân trong đầu tư
15 LA2 Cổ phiếu đã có vài phiên tăng giá liên tục, nếu đầu tư cổ phiếu này, biện pháp an toàn
nhất là bán ngay cổ phiếu khi cổ phiếu vừa về tài khoản (hết chu kỳ T+4)
16 LA3
Trong trường hợp cổ phiếu đầu tư bị giảm giá trên 20%, nếu bán cổ phiếu có lẽ sẽ bánở vùng giá đáy của cổ phiếu. Do đó, cách tốt nhất là mua vào thêm cổ phiếu này nhằm kéo giá bình quân của cổ phiếu xuống để giảm bớt thua lỗ
Sự tiếc nuối
17 RG1
Trong trường hợp sau khi kết thúc chu kỳ mua T+4 của cổ phiếu mà giá cổ phiếu bị giảm xuống thì cứ giữ cổ phiếu lại, không cần bán cắt lỗ cổ phiếu vì “cổ phiếu chưa bán thì xem như chưa lỗ” và rồi giá cổ phiếu cũng sẽ gia tăng trở lại trong tương lai nên nếu đầu tư ngắn hạn không được thì chuyển sang đầu tư dài hạn vậy.
18 RG2
Trong trường hợp cổ phiếu thua lỗ nhưng đã nắm giữ rất lâu, nếu giá cổ phiếu gia tăng trở lại thì ngay lập tức sẽ bán cổ phiếu này để thu hồi vốn và chuyến sang đầu tư mã cổ phiếu khác hơn là cứ tiếp tục nắm giữ để chờ giá tăng cao hơn
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN HÀNH VI RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
19 P Sự biến động của giá chứng khoán hiện tại
20 I Thông tin về thị trường trong nước và thế giới
21 Q Xu hướng giá quá khứ của cổ phiếu
9.7% 44.9% 12.5% 33.0% Dưới 1 năm Từ 1 đến 3 năm Từ 3 năm đến 5 năm Trên 5 năm 3.3 Kết quả khảo sát 3.3.1 Phân tích mô tả
3.3.1.1 Thời giantham gia thị trường chứng khoán của nhà đầu tư:
Bảng 3.2 : Thống kê mô tả thời giantham gia thị trường chứng khoán của nhà
đầu tưcá nhân Tp.Hồ Chí Minh:
Valid 176 N Missing 0 Mean 2.69 Minimum 1 Maximum 4
Thời gian tham gia Tầng suất Giá trị Phần trăm Phần trăm lũy kế
Dưới 1 năm 17 9.7% 9.7% Từ 1 đến 3 năm 79 44.9% 54.5% Từ 3 năm đến 5 năm 22 12.5% 67.0% Trên 5 năm 58 33.0% 100.0%
Tổng cộng 176 100.0%
Thống kê cho thấy trong 176 nhà đầu tư cá nhân đượckhảo sát thì có 54.5% nhà đầu tưtham gia thị trường chứng khoán dưới 3 năm(giá trị trung bình là 2.69 năm).
Hình 3.1: Biểu đồthời giantham gia thị trường chứng khoán của các nhà đầu tư cá nhân Tp.HồChí Minh
Số liệu thống kê cũng cho thấy số lượng nhà đầu tư cá nhân có thời gian tham gia thị trường từ 1 nămtrở lên chiếm tỷ lệ80.3%. Còn lại 9.7% là tỷ lệ của các nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường trong năm nay.
30.11% 37.50% 24.43% 7.95% Dưới 100 triệu Từ 100 triệu đến 500 triệu Từ 500 triệu đến 1 tỷ Trên 1 tỷ
3.3.1.2 Vốn đầu tư vào thị trườngchứng khoán:
Bảng 3.3 : Thống kê mô tả sốvốn đầu tư vào thị trường của nhà đầu tư cá nhân
Valid 176 N Missing 0 Mean 2.10 Minimum 1 Maximum 4
Số vốn đầu tư Tầng suất Giá trị phần trăm Phần trăm lũy kế
Dưới 100 triệu 53 30.1 30.1 Từ 100 triệu đến 500 triệu 66 37.5 67.6 Từ 500 triệu đến 1 tỷ 43 24.4 92.0
Trên 1 tỷ 14 8.0 100.0
Total 176 100.0
Giá trị trung bình là 2.10 cho thấy hơn một nửa số lượng các nhà đầu tư cá nhân được khảo sát tham gia vào thị trường chứng khoán với số vốn đầu tư là dưới 500 triệu đồng. Số liệu thống kê cũng chỉ ra rằng, có đến 92% nhà đầu tư cá nhân được khảo sát có số vốn đầu tư dưới 1 tỷ đồng và chỉ có 8% số nhà đầu tư là có số vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán là trên 1 tỷ đồng.
80.1% 17.6% 2.3%
Đầu tư ngắn hạn (lướt sóng) Đầu tư trung hạn
Đầu tư dài hạn
3.3.1.3 Chiến lược đầu tư:
Bảng 3.4 : Thống kê mô tảchiến lược đầu tư của các nhà đầu tư cá nhân
Valid 176 N Missing 0 Mean 1.22 Minimum 1 Maximum 3
Chiến lược đầu tư Tầng suất Giá trị phần trăm
Phần trăm lũy kế
Đầu tư ngắn hạn (lướt sóng) 141 80.1 80.1 Đầu tư trung hạn (từ 1 năm đến 2 năm) 31 17.6 97.7 Đầu tư dài hạn (trên 2 năm) 4 2.3 100.0
Total 176 100.0
Hình 3.3: Biểu đồthống kê chiến lược đầu tưcủa các nhà đầu tư cánhân
Kết quả thống kê cho thấy, các nhà đầu tư cá nhân được khảo sát rất yêu thích chiến lược đánh ngắn hạn. Giá trị trung bình trong bảng khảo sát là 1.22 cho thấy phần lớn các nhà đầ tư sử dụng chiến thuật đánh ngắn hạn (lướt sóng) chiếm tỷ lệ 80.1%. Chiến lược đầu tư ngắn hạn và trung hạn chiếm tỷ lệ 97.7% và chỉ có 2.3% số người được khảo sát là chọn chiến lược đầu tư dài hạn.
88.1% 11.9%
Có Không
3.3.1.4 Sự ảnh hưởng củanhân tố tâm lý đếntiến trình ra quyết định đầu tư: Bảng 3.5 : Thống kê mô tảSự ảnh hưởngcủa nhân tốtâm lý đếntiến trình ra
quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân Tp.Hồ Chí Minh:
Statistics Valid 176 N Missing 0 Minimum 1 Maximum 2
Hình 3.4: Biểu đồ thống kê sự ảnh hưởng của nhân tố tâm lý đến tiến trình ra quyết định của nhà đầu tư cá nhân
Qua bảng thống kê trên ta thấy có đến 155 người được khảo sát thừa nhận có sự ảnh hưởng của nhân tố tâm lý đến tiến trình ra quyết định của họ, chiếm tỷ lệ 88.1%; chỉ có 21 người trong tổng số 176 người được khảo sát (tỷ lệ 11.9%) xem nhẹ sự ảnh hưởng củanhân tố tâm lý đến tiến trình ra quyết định đầu tư củamình.
Điều này cũng minh chứng rằng, ngoài việc áp dụng các phương pháp phân tích được đông đảo mọi nhà đầu tư biết đến trên thị trường như: phương pháp phân tích cơ bản, phương pháp phân tích kỹ thuật thì nhàđầu tư cá nhân Tp.Hồ Chí Minh còn bị chi phối bởi những nhân tốthuộcHành vi tài chính như đã nêuở chương 1.
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Đồng ý 155 88.1 88.1 88.1 Không đồng ý 21 11.9 11.9 100.0 Valid Total 176 100.0 100.0
3.3.1.5 Phân tích mô tảcác nhân tố hành vi tác động đến tiến trình ra quyết định
của các nhà đầu tư cá nhân Tp.Hồ Chí Minh:
Bảng 3.6 :Thống kê mô tả cácnhân tố hành vi tác động đến tiến trình ra quyết định của các nhà đầu tư cá nhân Tp.Hồ Chí Minh
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation HB4 176 1 5 2.43 1.000 HB2 176 1 5 2.16 .957 HB3 176 1 5 2.09 .854 AN2 176 1 5 1.99 .778 LA2 176 1 5 1.97 .785 HB1 176 1 5 1.95 .809 LA3 176 1 5 1.94 .794 LA1 176 1 5 1.88 .750 RG1 176 1 5 1.84 .754 OV1 176 1 5 1.77 .744 RP2 176 1 5 1.75 .737 RG2 176 1 5 1.73 .736 AN1 176 1 5 1.70 .728 RP1 176 1 5 1.65 .717 Valid N (listwise) 176
Với 5 thang đo tương ứng với 1 là “Hoàn toàn đồng ý”; 3 là “Trung dung hay không có ý kiến” đến 5 là “Hoàn toàn không đồng ý”, ta thấy nhân tố được nhiều nhà đầu tư thừa nhận sự tác động của nó đến hành vi ra quyết định của mình nhất là nhân tốRP1 tức là“Thích đầu tư vào các cổ phiếu đang “hot” trên thị trường” (giá
trị trung bình là 1.65). Nhân tố nhà đầu tư cá nhân ít đồng ý nhất là HB4“Ra quyết định dựa trên các khuyến nghị của các chuyên gia trên các phương tiên truyền thông chuyên đề về chứng khoán” (giá trị trung bình là 2.43).
3.3.2Đánh giá độ tin cậy của thang đo:
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào những bước phân tích tiếp theo. Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, nến Cronbach’s Alpha đạt từ 0.8 trở lên thì thangđo lường là tốt và mức độ tương quan sẽ càng cao hơn
3.3.2.1Đánh giá độ tin cậy của thang đo các biến quan sát nhân tố hành vi: Bảng 3.7 : Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các biến quan sát
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .913 14 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted RP1 25.19 51.494 .675 .906 RP2 25.10 53.311 .474 .912 OV1 25.07 50.697 .727 .904 AN1 25.14 52.648 .547 .910 AN2 24.86 50.888 .672 .905 LA1 24.97 50.547 .735 .903 LA2 24.88 51.283 .628 .907 LA3 24.91 50.323 .710 .904 HB1 24.90 51.304 .604 .908 HB2 24.68 50.721 .537 .911 HB3 24.76 50.091 .672 .905 HB4 24.42 50.291 .540 .912 RG1 25.01 50.829 .703 .904 RG2 25.12 51.980 .606 .908
Bảng 3.7 có hệ số Cronbach's Alpha = 0.913 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item-Total Correlation) của tất cả các biến quan sát đều trên 0.3 cho thấy các nhà đầu tư đánh giá các biến quan sát này khá nhất quán.
Do vậy, các biến quan sát này đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân