Tác nhân tham gia vào hệ thống xử lý này bao gồm các vi khuẩn, xạ khuẩn,
một số vi sinh bậc thấp. Các dụng cụ thường là bể thông khí sinh học (Aerote
n) hoặc
các bể lọc sinh học.
Nghiên cứu hiện trạng khai thác, NTTS ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải
14
ViệnnghiêncứuNTTS1
Hình2.Hệthốngxửlýbằngphươngpháphiếukhí[17]
Quá trình xử lý diễn ra như sau :
- Bùn hoạt tính (vi sinh vật ở trạng thái huyền phù) có trong nước thải từ các đ
ầm nuôi
tôm được đưa vào hệ thống xử lý.
- Tiến hành sục khí làm cho nước được bão hòa ôxy và bùn hoạt tính ở trạng
thái lơ
lửng. Có thể áp dụng các thiết bị sục khí như : - Sục khí bằng sục đầu khuyếch tán - Sục khí và chất lỏng bằng khuấy cơ học
- Sục khí bằng kết hợp giữa khuấy nước bằng cánh quạt tuabin và hệ thống
khuyếch tán.
- Bể lọc sinh học: là bể phản ứng sinh học trong đó vi sinh vật sinh trưởng và p hát triển
cố định trên một lớp màng bám trên các giá thể và nước thải được phân bố đ
ều phía
trên các giá thể. [6]
- Ðĩa lọc sinh học: gồm một loạt các đĩa tròn lắp trên cùng một trục cách n hau một
khoảng nhỏ. Khi trục quay, một phần đĩa ngập trong hồ/bể chứa nước thải, phầ n còn lại
tiếp xúc với không khí. Các vi khuẩn bám trên đĩa lọc phân huỷ các chất hữ
u cơ có
trong nước thải.
- Ưu điểm của hệ thống: thời gian xử lý diễn ra nhanh hơn, các chất ô nhiễm đư ợc phân
hủy triệt để, có thể xử lý được một khối lượng lớn nước thải với nồng độ chất
ô nhiễm
cao, không cần sử dụng nhiều diện tích đất, kiểm soát vấn đề mùi một cách d
ễ dàng.
Tuy nhiên, chi phí xây dựng, lắp đặt thiết bị cao.
Theo nghiên cứu của Thomson (2002) về hệ thống lọc sinh học, ông tiến
hành thí
nghiệm kiểm tra hiệu quả xử lý amonium từ ao nuôi tôm. Ông sử dụng 2 bể : b
ể không
Nghiên cứu hiện trạng khai thác, NTTS ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải
15
ViệnnghiêncứuNTTS1
có màng lọc sinh học và bể có màng lọc sinh học. Kết quả thí nghiệm cho th
ấy hiệu
quả xử lý amonium và photphat trong bể có màng lọc sinh học là khả quan, m
àng sinh