Đặc điểm về lao động

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái (Trang 71)

5. Bố cục của luận văn

2.1.2.2. Đặc điểm về lao động

Huyện Mự Cang Chải là một huyện vựng cao của tỉnh Yờn Bỏi và là một huyện nghốo của cả nƣớc. Huyện là nơi sinh sống của nhiều dõn tộc anh em mà chủ yếu là ngƣời Mụng, theo số liệu của phũng thống kờ huyện thỡ dõn số của cả huyện vào năm 2008 là 47.208 ngƣời.Trong đú nguồn lao động của huyện chủ yếu là lao động phổ thụng. Để nghiờn cứu rừ hơn tỡnh hỡnh biến động của nguồn lao động ta xột bảng sau:

Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh sử dụng lao động năm 2006 -2008

Chỉ tiờu ĐVT 2006 2007 2008 So sỏnh (%)

07/06 08/07 Bỡnh quõn

1. Nguồn lao động Ngƣời 24.435 25.060 25.894 102,558 103,328 102,943 1.1. Số ngƣời trong độ tuổi lao động Ngƣời 21.340 21.509 21.933 100,792 101,971 101,3815 1.2. Số ngƣời ngoài độ tuổi lao động Ngƣời 3.095 3.551 3.961 114,733 111,546 113,1395 2. LĐ làm việc trong cỏc ngành KT Ngƣời 20.803 21.249 21.903 102,144 103,078 102,611 2.1. LĐ nụng nghiệp Ngƣời 18.602 18.753 19.127 100,812 101,994 101,403 2.2. LĐ phi nụng nghiệp Ngƣời 2.201 2.496 2.776 113,403 111,218 112,3105

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn lao động của huyện qua 03 năm

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế của huyện

Qua bảng trờn ta thấy nguồn lao động của huyện năm 2007 tăng 2,558% so với năm 2006 tức tăng 625 ngƣời từ 24.435 ngƣời lờn 24.435 ngƣời, năm 2008 tăng 3,328% so với 2007 tức tăng 843 ngƣời từ 25.060 ngƣời lờn thành 25.894 ngƣời. Tốc độ tăng trung bỡnh của nguồn lao động từ 2006 đến 2008 là 2,943%.

Nguồn lao động bao gồm số ngƣời trong độ tuổi lao động và số ngƣời ngoài độ tuổi lao động. Số ngƣời trong độ tuổi lao động bao gồm những ngƣời cú độ tuổi từ 15-55 đối với nữ, 15-60 đối với nam. Số ngƣời ngoài độ tuổi lao động là trẻ em dƣới 15 tuổi và ngƣời già trờn 55 tuổi đối với nữ, trờn 60 tuổi đối với nam.

Số ngƣời trong độ tuổi lao động năm 2006 chiếm 87,334% trong nguồn lao động của huyện tức là 21.340 ngƣời, số ngƣời ngoài độ tuổi lao động chiếm 12,666% tức 3.095 ngƣời. Năm 2007 so với 2006 số ngƣũi trong độ tuổi lao động của huyện tăng 0,792% tức tăng 169 ngƣời từ 21.340 ngƣời lờn thành

tăng 14,733%% tức tăng 456 ngƣời từ 3.095 ngƣời lờn 3.551 ngƣời chiếm 14,17%.

Năm 2008 so với năm 2007 số ngƣời trong độ tuổi lao động của huyện tăng 1,971% tức tăng 424 ngƣời từ 21.509 ngƣời lờn 21.933 ngƣời chiếm 84,703% nguồn lao động. Số ngƣời ngoài độ tuổi lao động lại tăng 13,1395% tức tăng 410 ngƣời từ 3.351 ngƣời lờn 3.961 ngƣời chiếm 15,297% nguồn lao động. Từ 2005-2007, tốc độ tăng bỡnh quõn của nguồn lao động 4,45%, của số ngƣời trong độ tuổi lao động là 4,75%, số ngƣời ngoài độ tuổi lao động 2,72%.

- Sự biến động của lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế

Năm 2006 số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế là 20.803 ngƣời, đến năm 2007 con số này là 21.249 ngƣời, vậy năm 2007 số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế tăng 446 ngƣời, tốc độ tăng tƣơng ứng 2,144%. Đến năm 2008, số ngƣời làm việc trong cỏc ngành kinh tế tăng 654 ngƣời từ 21.249 lờn 21.903 ngƣời, tốc độ tăng 3,078%. Từ năm 2006-2008 tốc độ tăng bỡnh quõn của lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế tăng 2,611%. Cụ thể nhƣ sau:

+ Lao động nụng nghiệp năm 2006 là 18.602 ngƣời chiếm 89,42% trong tổng lao động trong cỏc ngành kinh tế. Năm 2007 là 18.753 ngƣời, chiếm 88,245% mức tăng 151 ngƣời, tốc độ tăng 0,812%. Đến năm 2008 lao động nụng nghiệp tăng từ 18.753 ngƣời lờn 19.217 ngƣời, mức tăng 374 ngƣời, tốc độ tăng 1,994%, chiếm 87,326%. Qua phõn tớch ta thấy cơ cấu lao động nụng nghiệp qua 3 năm biến động khụng đỏng kể từ 89,42% xuống 87,326%. Nhƣ vậy số lao trong nụng nghiệp chiếm đại đa số trong tổng lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế, cú sự tăng về số lƣợng nhƣng cơ cấu lại giảm nhẹ.

+ Lao động phi nụng nghiệp năm 2006 là: 2.201 ngƣời chiếm 10,58% trong tổng lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế. Năm 2007 tăng lờn thành 2.496 ngƣời, mức tăng 295 ngƣời, tốc độ tăng 13,430%, chiếm 11,746%. Năm 2008 tăng lờn 2.776 ngƣời, mức tăng 280 ngƣời, tốc độ tăng 11,218%, cơ cấu lao động phi nụng nghiệp là 12,674% trong tổng lao động làm việc trong kinh tế. Lao động phi nụng nghiệp cú tốc độ tăng tƣơng đối nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế. Việc tăng lao động phi nụng nghiệp là tớn hiệu tốt, phự hợp với xu thế khỏch quan, cần tăng mạnh lƣợng lao động này trong những năm tới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

Là địa bàn vựng sõu vựng xa, CSHT-KTXH của huyện cũn yếu kộm, nghốo nàn, nhƣng với sự quan tõm của Đảng và Nhà nƣớc trong nhƣng năm qua CSHT-KTXH của huyện đó đƣợc cải thiện đỏng kể.

Giao thụng: Năm 2008, bằng cỏc nguồn vốn chƣơng trỡnh 135, vốn vay ƣu đói, vốn xõy dựng cơ bản, dự ỏn chia sẻ, vốn khắc phục bóo lũ… huyện đó xõy dựng, sửa chữa, nõng cấp 30 cụng trỡnh đƣờng giao thụng nụng thụn với nguồn kinh phớ đầu tƣ trờn 27 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch. Rải cấp phối bờ tụng húa đƣợc 10,749 km đƣờng đến trung tõm cỏc xó đạt 70,2% kế hoạch. Mở mới 759 m đƣờng giao thụng nụng thụn với kinh phớ 1 148 triệu đồng. Tỷ lệ đƣờng liờn thụn đi đƣợc bằng xe mỏy trong mựa khụ đạt 100% nhƣng trong mựa mƣa tỡnh hỡnh giao thụng vẫn gặp rất nhiều khú khăn.

Giỏo dục: Tất cả cỏc xó trụng huyện đều cú trƣờng tiểu học, đều đó xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học. Đõy là một nỗ lực đỏng khen của ngành giỏo dục huyện trong hoàn cảnh khú khăn. Toàn huyện cú 4 trƣờng THCS và 1 trƣờng PTTH, tổng số phũng học là 435 phũng, tổng số giỏo viờn là 619, tổng số học sinh là 10.474. Năm 2008, bằng nguồn vốn chƣơng trỡnh kiờn cố hoỏ trƣờng lớp học, vốn Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia, vốn Dự ỏn Chia sẻ kế hoạch 32 cụng trỡnh với tổng kinh phớ đầu tƣ 11.678,7 triệu đồng vốn kế hoạch đó điều chỉnh 9.843,7 triệu đồng. Trong năm xõy dựng, sửa chữa hoàn thành 04 cụng trỡnh với nguồn vốn thực hiện đƣợc 8.240 triệu đồng. Cũn lại cỏc cụng trỡnh khỏc đang thi cụng.

Y tế: Đến năm 2007 tổng số cơ sở y tế của huyện là 17, trong đú cú 1 bệnh viện, 1 phũng khỏm đa khoa khu vực, 1 trung tõm y tế dự phũng, 13 trạm y tế xó, tổng số giƣờng bệnh là 118, số cỏn bộ y tế là 152, trong đú ngành y cú 27 bỏc sỹ, 74 y sỹ và kỹ thuật viờn, 25 y tỏ; ngành dƣợc cú 1 dƣợc sỹ cao cấp, 7 dƣợc sỹ trung cấp, 3 dƣợc tỏ.

Bƣu chớnh viễn thụng: Năm 2003 trong 14 xó của huyện thỡ cú 11 xó cú điện thoại đến UBND xó, 3 xó chƣa cú điện thoại, đến năm 2004 chỉ cũn 1 xó chƣa cú điện thoại, 13 xó đƣợc lắp đật điện thoại. Đến năm 2008 toàn bộ cỏc xó đó cú điện thoại, thụng tin đảm bảo thƣờng xuyờn thụng suốt. Số mỏy điện thoại đạt 3,6 mỏy/100 dõn, vƣợt 1,2% kế hoạch.

Phỏt thanh truyền hỡnh: Toàn huyện đó đƣợc phủ súng phỏt thanh truyền hỡnh với 5/14 xó, phƣờng cú trạm truyền hỡnh. Đõy là kờnh thụng tin quan trọng

sản xuất để phỏt triển kinh tế địa phƣơng.

2.1.3. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của huyện Mự Cang Chải qua 03 năm (2006- 2008) (2006- 2008)

Trong những năm gần đõy kinh tế huyện MCC cú sự chuyển biến tớch cực. GPD năm 2006 của huyện tăng trƣởng 10,23% tăng 0,93 % so với 2005. Trong đú nhúm nụng lõm nghiệp tăng 7,56 %, cụng nghiệp xõy dựng tăng 18%, dịch vụ thƣơng mại 14,89%, GDP/ngƣời đạt 2088 triệu, lƣơng thực bỡnh quõn đầu ngƣời đạt 315 kg/ngƣời/năm. Văn hoỏ xó hội cú nhiều tiến bộ, an ninh quốc phũng đƣợc giữa vững và ổn định.

Năm 2007 huyện MCC đạt sản lƣợng hơn 15 000 tấn lƣơng thực, đó giải quyết căn bản nạn đúi giỏp hạt của đồng bào vựng cao. Thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt 2 tỉ đồng, tất cả 13 xó, thị trấn của huyện đó cú đƣờng ụ tụ đến trung tõm, cú trạm y tế và điểm bƣu điện văn hoỏ, phục vụ đắc lực nhu cầu hƣởng thụ đời sống tinh thần của ngƣời dõn.

Năm 2008, nền kinh tế huyện Mự Cang Chải (Yờn Bỏi) cú bƣớc phỏt triển mạnh, tốc độ tăng trƣởng đạt 11,5%/năm, tăng 1,22% so với năm 2007, đạt 100% kế hoạch.

Trong đú, tổng GDP đạt 152,8 tỷ đồng, tăng 34,6 tỷ đồng so với năm 2007, vƣợt 8,12% kế hoạch; thu ngõn sỏch địa phƣơng là 3,424 tỷ đồng; thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời 3,2 triệu đồng/năm vƣợt kế hoạch 200 nghỡn đồng; tổng sản lƣợng lƣơng thực cú hạt trờn 17 ngàn tấn; tổng đàn gia sỳc của huyện gần 48 ngàn con, tăng 8,7% so với năm 2007; sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp tiếp tục duy trỡ, giỏ trị sản xuất đạt 10,5 tỷ đồng vƣợt 23,53% kế hoạch; hoạt động đầu tƣ xõy dựng cú tốc độ giải ngõn chậm…

Huyện đó biết gắn phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, nhất là trong cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo, số hộ đúi nghốo giảm cũn 54,2%; chất lƣợng giỏo dục từng bƣớc đƣợc nõng lờn, tỷ lệ tốt nghiệp PTTH đạt 75,17%; cụng tỏc y tế, dõn số KHHGĐ tiếp tục đƣợc tăng cƣờng với trờn 128 nghỡn lƣợt ngƣời đƣợc khỏm chữa bệnh, 7/14 xó thị trấn đạt chuẩn Quốc gia y tế xó; tỡnh hỡnh an ninh, chớnh trị đƣợc giữ vững

Phỏt huy kết quả đó đạt đƣợc, huyện phấn đấu trong năm 2009: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 12,5%. Cơ cấu nụng – lõm nghiệp 55%, cụng nghiệp- tiểu thủ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

thực cú hạt 18.200 tấn, trong đú lƣơng thực bỡnh quõn đầu ngƣời 360kg/ngƣời/năm. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời đạt 4,05triệu đồng/năm. Giảm tỷ lệ hộ nghốo 9%. Đào tạo nghề ngắn hạn 665 ngƣời. Giảm tỷ lệ sinh 0,8%. 95% trẻ vào lớp 1 đỳng độ tuổi. Tỷ lệ hộ đƣợc xem truyền hỡnh 85%. 60% hộ dõn đƣợc dựng nƣớc sạch, 70% hộ dõn đuợc dựng lƣới điện Quốc gia và thủy điện; Tỷ lệ làng bản, khu phố đạt tiờu chuẩn văn hoỏ là 17%, xõy dựng 8 nhà văn hoỏ cụng cộng, đảm bảo an ninh quốc phũng. Trong cụng tỏc xõy dựng Đảng, kết nạp 100 đảng viờn mới; trờn 75% tổ chức cơ sở Đảng đạt trong sạch vững mạnh, khụng cú yếu kộm.

Từ nay đến 2010 huyện MCC xỏc định sản xuất nụng lõm nghiệp là ƣu tiờn hàng đầu để phỏt triển kinh tế, phấn đấu đạt mức tăng trƣởng 12,5 %/năm, qua đú nõng thu nhập bỡnh quõn/ngƣời đạt 5 triệu đồng/năm.

2.1.4. Những thuận lợi – khú khăn của huyện Mự Cang Chải

2.1.4.1.Thuận lợi

Qua sự phõn tớch về tiềm năng và hiện trạng phỏt triển rỳt ra đƣợc những lợi thế so sỏnh cho sự phỏt triển kinh tế xó hội ở huyện MCC nhƣ sau:

- Lợi thế cú tớnh quyết định và bền vững của huyện là sự đoàn kết nhất trớ của cỏc dõn tộc, tin tƣởng vào sự lónh đạo vững vàng của Đảng bộ huyện.

- Huyện MCC là một huyện đặc biệt khú khăn, thuộc vựng sõu vựng xa của tỉnh Yờn Bỏi và của đất nƣớc, chớnh vỡ vậy huyện nhận đƣợc nhiều sự quan tõm của tỉnh và của nhà nƣớc. Đõy chớnh là điều kiện thuận lợi để huyện cú thờm nguồn lực xõy dựng cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng và phỏt triển kinh tế xó hội.

- Với lợi thế diện tớch đất tự nhiờn gần 120 ngàn ha, trong đú đất đai lõm nghiệp chiếm 80 % lại cú khu bảo tồn loài sinh cảnh rộng 23 ngàn ha. Đõy là lợi thế lớn để huyện vựng cao MCC phỏt triển vốn rừng và ngành nụng lõm nghiệp của huyện.

- MCC cũn đƣợc mọi ngƣời biết tới với những ruộng bậc thang nối tiếp trờn cỏc triền nỳi minh chứng cho nền văn minh khởi phỏt cỏch đõy 2000 năm, đó đƣợc Bộ văn hoỏ thụng tin cụng nhận là di sản văn hoỏ quốc gia. Đõy là một điều kiện thuận lợi để huyện phỏt triển ngành du lịch trong tƣơng lai.

nhà nƣớc nờn bƣớc đầu huyện đó tạo ra nền múng về mọi mặt (văn húa, giỏo dục, cơ sở hạ tầng…) để phỏt triển tƣơng lai. Bờn cạnh thuận lợi thỡ MCC cũn gặp nhiều khú khăn cần đƣợc khắc phục.

2.1.4.2.Khú khăn

Huyện MCC khụng thể trỏnh khỏi những khú khăn của một huyện vựng cao xa cỏc trung tõm đụ thị, kinh tế kỹ thuật.

- Hiện nay MCC đang thiếu một bộ phận cỏn bộ nguồn, đặc biệt là cỏc cỏn bộ cú khoa học kỹ thuật, cú kiến thức, cú tầm hiểu biết rộng để hƣớng dẫn cho bà con chuyển giao khoa học kỹ thuật theo những phƣơng phỏp nụng lõm ngƣ nghiệp mới để tăng năng suất cõy trồng vật nuụi, cú thu nhập và từng bƣớc thoỏt nghốo. Đõy là việc rất cấp bỏch đối với MCC.

- Cơ sở hạ tầng mặc dự đƣợc quan tõm đầu tƣ, tuy nhiờn do khú khăn về kinh tế nờn cũn yếu kộm, chƣa cú điều kiện để kiờn cố hoỏ. Điều này hạn chế đến tốc độ phỏt triển mọi mặt của cỏc ngành kinh tế xó hội.

- Trỡnh độ dõn trớ thấp, khụng cú ứng dụng khoa học, đất thỡ nhiều nhƣng lại thiếu đất sản xuất. Thờm vào đú tỷ lệ tăng dõn số quỏ nhanh và tệ nạn xó hội cũng gúp phần gia tăng nghốo đúi ở huyện MCC.

- MCC cú địa hỡnh phức tạp chủ yếu đồi nỳi, địa hỡnh chia cắt mạnh, dõn cƣ phõn bố rải rỏc, điều kiện giao thụng liờn lạc khú khăn, đặc biệt vào mựa mƣa. Thờm vào đú điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Những điều này ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc đầu tƣ phỏt triển của huyện.

2.2. Thực trạng cỏc phƣơng thức canh tỏc trờn ruộng bậc thang tại Huyện Mự Cang Chải Mự Cang Chải

2.2.1 Khỏi quỏt về ruộng bậc thang ở Huyện Mự Cang Chải

2.2.1.1. Diện tớch, năng suất, sản lượng

Huyện Mự Cang Chải cú diện tớch đất canh tỏc hầu hết là đất dốc. Trờn đất dốc này bà con (hầu hết là bà con dõn tộc Mụng) canh tỏc chủ yếu một số loại cõy trồng đem lại hiệu quả thiết thực cho bà con, đú là: Lỳa nƣớc ruộng bậc thang, Lỳa nƣơng và Ngụ nƣơng. Qua kết quả điều tra và thực tế trong đề tài này tụi tiến hành nghiờn cứu, đỏnh giỏ hiệu quả canh tỏc trờn RBT, tức là đỏnh giỏ trờn loại cõy trồng chớnh là Lỳa nƣớc RBT. Kết quả đỏnh giỏ cỏc hộ điều tra sẽ mang tớnh đại diện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

khăn, những mặt tốt và chƣa tốt của cỏc loại cõy trồng này.

Cõy lỳa: diện tớch năm 2005 là 3.943 ha, năm 2006 tăng lờn là 4.085 ha, mức tăng 142 ha, tốc độ tăng tƣơng ứng 3,6%. Năm 2007 diện tớch cõy lỳa tăng lờn 4.267,3 ha, tăng 182,3 ha so với năm 2006, tốc độ tăng 4,46%.Từ năm 2005 đến 2007 tốc độ tăng bỡnh quõn là 4,03%. Diện tớch đất trồng lỳa qua 3 năm của huyện tăng lờn là do huyện đó vận động đồng bào đẩy mạnh khai hoang ruộng bậc thang. Hiện nay Mự Cang Chải đó cú 2.276 ha lỳa ruộng, trong đú cú gần 600 ha lỳa cấy 2 vụ/năm.

Cõy lỳa ruộng bậc thang là cõy trồng chớnh của cỏc đồng bào dõn tộc huyện MCC, với đặc điểm canh tỏc trờn đất dốc và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn. Chớnh vỡ vậy mà nú ảnh hƣởng nhiều đến năng suất và sản lƣợng của từng nhúm hộ. Nguồn thu từ lỳa bậc thang của nhúm hộ trung bỡnh 7.793.750 đồng/hộ/năm.

Ruộng bậc thang là một loại hỡnh canh tỏc mang đặc trƣng riờng của khu vực Đụng Nam Á nhƣ Việt Nam, Lào, Thỏi Lan, Indonexia và Phillipine. Ở Việt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)