Tính ứng suất trong dầm liên hợp do co ngót

Một phần của tài liệu tài liệu đề cương cầu thép (Trang 31 - 34)

Phải xét tới ứng suất do co ngót trong tổ hợp phụ

Khi tính ứng suất do co ngót ta giả thiết bê tông vẫn làm việc trong giai đoạn đàn hồi và do co ngót có tác dụng lâu dài nên phải xét tới từ biến.

Hệ số tải trọng của co ngót nc được lấy là 0 và 1, trong đó lấy bằng 0 khi co ngót làm giảm tác động tính toán và lấy bằng 1 khi co ngót làm tăng tác động tính toán. Khi không có những số liệu đặc biệt về bê tông thì giá trị tính toán của biến dạng tương đối do co ngót tự do của bê tông có thể lấy như sau:

εc = 2.10-4 đối với kết cấu đổ toàn khối; εc = 1.10-4 đối với kết cấu lắp ghép.

Xét ảnh hưởng từ biến trong tính toán co ngót của bê tông cho phép lấy môđun giả định của bê tông là Eh= 0,5Eb, dùng môđun đàn hồi Eh sẽ xét được ảnh hưởng của từ biến trong trường hợp này mà không phải có tính toán riêng.

Tính toán ứng suất do co ngót của bê tông hoàn toàn giống như tính ứng suất do nhiệt độ thay đổi trong trường hợp nhiệt độ dầm thép không thay đổi theo chiều cao, chỉ khác là do phải xét đến ảnh hưởng của từ biến nên Ftđ,

Jtđ... được thay bằng F’tđ, J’tđ..., và yb , yt , yt được thay bằng các giá trị tương ứng khi có xét từ biến, tức là lấy đến trục x’tđ.

Câu 16 tính toán neo sử dụng trong dầm lien hợp 1 Lực trượt và lực bóc

Khi dầm liên hợp chịu uốn giữa bản bê tông và dầm thép phát sinh lực trượt và lực bóc. Lực trượt do tĩnh tải giai đoạn II (phải xét đến ảnh hưởng của từ biến), hoạt tải, thay đổi nhiệt độ và co ngót bê tông sinh ra. Lực bóc sinh ra do thay đổi nhiệt độ và co ngót bê tông.

Co ngót và chênh lệch nhiệt độ gây ra lực trượt và lực bóc, các lực này chỉ phân bố ở đầu dầm.

Trong hệ siêu tĩnh co ngót và từ biến cũng như chênh lệch nhiệt độ gây ra lực cắt do đó cũng phát sinh lực trượt ở mặt tiếp xúc giữa bản và dầm.

- Lực trượt trên một đơn vị chiều dài dầm:

QC – lực cắt do co ngót, chỉ có trong hệ siêu tĩnh; QN – lực cắt do nhiệt độ, chỉ có trong hệ siêu tĩnh; Các ký hiệu khác như ở phần trên.

Vì lực cắt thay đổi theo vị trí mặt cắt ngang nên phải tính T0 cho nhiều vị trí trên dầm, càng gần gối T0 càng lớn, chính vì vậy ở gối phải bố trí neo dày hơn.

- Lực trượt do co ngót:

σ σboc, ctoc, ứng suất ở trọng tâm bản bê tông và cốt thép do co ngót sinh ra;

- Lực trượt do chênh lệch nhiệt độ:

,

oc oc b ct

σ σ ứng suất ở trọng tâm bản bê tông và cốt thép do thay đổi nhiệt độ sinh ra

Hai lực trượt TC và TN phân bố theo quy luật hình tam giác trên chiều dài 0,7H tại đầu dầm (hình 4-8), trong đó H chiều cao tiết diện liên hợp (dầm thép và bản bê tông cốt thép).

Phân bố của lực trượt TC và TN - Lực bóc do co ngót: 2 ' C C e V T a = Trong đó:

e – khoảng cách từ trọng tâm bản đến mép trên dầm thép;

a’ – giá trị lớn hơn trong ba giá trị sau: 0,7H; bề rộng cánh tham gia chịu lực của dầm chủ phía có dầm (b2); và bề rộng cánh tham gia chịu lực của dầm chủ phía cánh hẫng (b1). - Lực bóc do chênh lệch nhiệt độ: 2 ' N N e V T a =

Hai lực bóc VC và VN phân bố theo hình tam giác trên chiều dài 0,25H ở đầu dầm(hình 4-9)

Một phần của tài liệu tài liệu đề cương cầu thép (Trang 31 - 34)