Giải pháp phát triển mạng lưới và hoạt động bán lẻ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn giai đoạn 2008 – 2013 (Trang 81 - 82)

6. Bố cục luận vă n

4.4.4 Giải pháp phát triển mạng lưới và hoạt động bán lẻ

Mục tiêu của giải pháp này là cải thiện điểm yếu bên trong (W) là mạng lưới chi nhánh ít để tận dụng cơ hội (O) đang cĩ của thị trường đĩ là tiềm năng bán lẻ của thị trường cịn rất lớn.

Như đã trình bày, một trong những điểm yếu nội tại lớn nhất của SCB là mạng lưới cịn quá ít. Vừa qua SCB đã triển khai ký kết và thực hiện các hợp đồng hợp tác tồn diện với các ngân hàng quốc doanh lớn là định hướng đúng nhằm tận dụng mạng lưới của các ngân hàng này. Tuy nhiên, xét về lâu dài định hướng phát triển của SCB trở thành ngân hàng bán lẻ thì việc mở rộng mạng lưới là hết sức cấp bách. Ngay trong giai đoạn này, SCB phải xây dựng cho mình một mạng lưới đủ mạnh để cĩ thể thực hiện được mục tiêu ngân hàng bán lẻđến năm 2013.

Nếu so với số vốn điều lệ thì mạng lưới hiện nay của SCB vẫn cịn khá thấp so với tiềm lực tài chính của nĩ. Với tất cả các dựđốn về tiềm năng của thị trường bán lẻ trong nước, SCB phải nhanh chĩng chiếm lĩnh thị phần tại những nơi chưa đặt chi nhánh. Ngồi ra, đối với từng chi nhánh tại các tỉnh của cả nước, SCB cĩ thể sử dụng chiến thuật “nở hoa”. Nghĩa là, nếu một chi nhánh hoạt động tốt tại địa bàn thì lập tức phải mở thêm các phịng giao dịch trực thuộc để dần chiếm lĩnh thị trường. Khi hoạt động của các phịng giao dịch này hoạt động hiệu quả cũng cĩ thể nâng cấp lên thành chi nhánh.

Một điểm cần chú ý là với việc mở rộng mạng lưới chi nhánh thì hiệu quả ngân hàng trong ngắn hạn sẽ giảm, do phải mất chi phí để gánh cho các chi nhánh mới ra đời hoạt động cịn bị lỗ. Thơng thường, nếu chi nhánh làm tốt thì khoảng hơn một năm cĩ thể cĩ lãi lũy kế. Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả nếu SCB chậm chân trong một đến hai năm nữa thì cơ hội để tự cải thiện mình sẽ khơng cịn khi mà các ngân hàng TMCP đã định vị được trên thị trường và các ngân hàng nước ngồi đã thành lập chi nhánh tại Việt Nam.

Để cĩ thể tăng hiệu quả của việc mở rộng chi nhánh, tác giảđề nghị các tiêu chí chủ yếu để chọn địa bàn khi dựđịnh mở chi nhánh như sau (theo thứ tựưu tiên):

- Tổng số dư huy động và cho vay của các ngân hàng hiện cĩ trên địa bàn. - GDP tính theo đầu người của địa bàn.

- Tổng số dân của địa bàn.

- Đặc điểm kinh tế của từng địa bàn cĩ phù hợp với chiến lược phát triển của SCB hay khơng?

Như vậy, thơng qua việc mở rộng mạng lưới, SCB cĩ thể phát triển thêm các sản phẩm ngân hàng bán lẻ. Ở gĩc độ này, tác giả cĩ nhận định và giải pháp để phát triển như sau:

Dân số Việt Nam hiện nay trên 80 triệu dân và được đánh giá là một thị trường bán lẻ đầy tiềm năng. Cĩ rất nhiều tổ chức tài chính nước ngồi đang dịm ngĩ nhưng chưa đủ điều kiện để thực thi. Thực hiện chiến lược hội nhập theo chiều ngang, SCB cĩ thể liên kết với chính các tập đồn này với nhiều kinh nghiệm để liên doanh thành lập tổ chức tín dụng vi mơ chuyên ngành cho vay các dự án vừa, nhỏ và siêu nhỏ tại Việt Nam. Mơ hình ban đầu: tập đồn nước ngồi thành lập cơng ty chuyên về thẩm định, SCB - với lợi thế về mạng lưới trong nước chỉ là đơn vị nhận vốn và giải ngân cho khách hàng. Tiến tới giai đoạn sau sẽ thành lập chính thức tổ chức tài chính vi mơ chuyên cho vay các đối tượng này khi ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép. Mơ hình này thật ra đã được thực hiện thành cơng tại ấn Độ và Nga trước đây.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn giai đoạn 2008 – 2013 (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)