II- Một số kiến nghị đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước 1 Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Phần kết luận.
Những phỏt triển trong việc thu hỳt FDI ở Việt Nam trong những năm gần đõy cho thấy Việt Nam là điểm đến đầy tiềm năng cho cỏc nhà đầu tư nước ngồi trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
Nguồn vốn FDI cú vai trũ rất quan trọng trong nền kinh tế và đũi hỏi cần cú sự quản lý vĩ mụ của Chớnh phủ. Tuy nhiờn cũng phải thấy rằng cỏc dự ỏn FDI hoạt động ở Việt Nam thường gặp phải những rủi ro do nhiều những
nguyờn nhõn khỏc nhau. Điều này cũng hạn chế việc cỏc nhà đầu tư mở rộng quy mụ hoặc quyết định đầu tư cho cỏc dự ỏn mới. Vỡ vậy Nhà Nước cần đưa ra những giải phỏp nhằm hạn chế những thiệt hại do rủi ro mang lại, đõy cũng là một bộ phận để đạt được mục tiờu cuối cựng là thu hỳt nhiều hơn nguồn vốn FDI vào Việt Nam.
Quan thời gian thực tập ở Vụ Tài chớnh- Tiền tệ, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, em đĩ cú điều kiện tỡm hiểu một cỏch khỏi quỏt nhất về nguồn vốn FDI, những thành tựu cũng như cỏc hạn chế cũn tồn tại, rủi ro mà cỏc dự ỏn FDI tồn tại cũng như cỏc nguyờn nhõn của những rủi ro đú cũng như những giải phỏp cơ bản và tổng hợp nhất từ phớa Nhà Nước để hạn chế cỏc rủi ro do mụi trường kinh doanh mang lại. Từ đú, tăng cường thu hỳt và hỗ trợ việc sử dụng nguồn vốn FDI một cỏch hiệu quả nhất.
Để hồn thiện đề tài “ Một số giải phỏp quản lý Nhà Nước nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI vào Việt Nam trong thời kỳ hụi nhập kinh tế quốc tế ”, em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo trong khoa Khoa học quản lý, đặc biệt là thầy TS. Bựi Đức Thọ và cỏc cụ, chỳ, anh, chị trong Vụ Tài chớnh- Tiền tệ, Bộ Kế hoạch & Đầu tư đĩ giỳp đỡ em hồn thành chuyờn đề này.