Phân xởng 1 Đai đồng 500 C 8.955.796 470.016 1.633.373 100

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh (Trang 44 - 63)

Đai đồng 500 C 8.955.796 470.016 1.633.373 100.220 Đai nhôm 492 C 28.249.339 436.154 3.214.509 197.235 ... Mạ vàng 1742 C 1.123.635.332 16.826.969 103.996.488 6.380.991 Cộng 2.589.474.524 99.298.462 279.044.467 17.119.089 II. Phân xởng 2 Mạ Niken 2290 C 132.393.446 3.469.461 19.153.677 1.153.096 ... Cộng Cộng 2 PX 2.281.735.022 645.656.077 404.751.500 PX cơ điện 154 (ngoài) Tổng cộng 7.729.740.734 645.656.077 1.180.424.070 75.071.484 Phần III

Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

I. Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh

1. Ưu điểm

Ngày nay hoà nhập trong cơ chế thị trờng, xí nghiệp cơ khí Bình Minh đã là một doanh nghiệp tập thể hoạt động sản xuất kinh doanh giỏi, có các sản phẩm mang lại sự phồn vinh và vẻ vang cho xí nghiệp.

Để đạt sản xuất thảnh quả nh những năm qua là nhờ xí nghiệp đã có định hớng đúng đắn cho chiến lợc sản xuất kinh doanh, gắn công tác khoa học kỹ

thuật với sản xuất, nắm bắt đợc thị hiếu của khách hàng, từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và đã tổ chức hạch toán kinh tế một cách triệt để, toàn diện. Công tác kế toán của Công ty không ngừng hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Có thể thấy rõ điều này qua những mặt sau:

Thứ nhất: Về bộ máy kế toán của xí nghiệp

Nhìn chung, bộ máy kế toán đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của xí nghiệp. Là một doanh nghiệp có quy mô lớn với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhng với đội ngũ kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng và tơng đối đồng đều, phòng kế toán của xí nghiệp luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Công tác tổ chứ, sắp xếp các nhân viên kế toán phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn của từng ngời. Hiện nay phòng kế toán đã chú trọng và quan tâm tới việc nâng cao trình độ của nhân viên trong phòng. Gần 100% các nhân viên trong phòng có trình độ đại học và hầu hết sử dụng thành thạo máy vi tính giúp cho công việc kế toán nhanh gọn, chính xác và hiệu quả. Do vậy việc tổ chức công tác hạch toán kế toán đợc tiến hành một cách kịp thời và thích ứng với điều kiện hiện nay của xí nghiệp. Việc phân công trách nhiệm với bộ phận thống kê các phân xởng khác rõ ràng và hợp lý. Tổ chức bộ máy kế toán nh vậy là phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của xí nghiệp.

Thứ hai: Về hệ thống hạch toán

Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng hình thức sổ nhật ký. Hình thức này phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, có nhiều bộ phận, phân xởng, chủng loại sản phẩm đa dạng nh ở xí nghiệp. Hơn nữa, trình độ nhân viên kế toán cũng nh trình đọ quản lý của xí nghiệp khá cao.

Xí nghiệp sử dụng hệ thống sổ, chứng từ kế toán tơng đối đầy đủ theo quy định của chế độ kế toán Nhà nớc và phù hợp với hoạt động của xí nghiệp. Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán đợc tổ chức luân chuyển một cách khoa học, chặt chẽ đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý. Nhờ đó, tăng cờng khả ăng thu thập và xử lý thông tin kế toán, thúc đẩy quá trình lập báo cáo.

Thứ ba: Về việc sử dụng máy vi tính trong công tác hoạt động kế toán Xí nghiệp đã áp dụng cho việc kế toán của mình từ năm 1995. Máy vi tính đợc trang bị từ phòng kế toán của xí nghiệp đến các phòng thống kê ở các phân xởng. Việc sử dụng máy vi tính trong công tác máy vi tính ở công nghiệp đã nâng cao năng suất và chất lợng lao động cho bộ phận kế toán, từ đó tác động

đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh quản lý trong toàn xí nghiệp. Thông qua việc vi tính hoá công tác kế toán, khối lợng công việc cho lao động kế toán đợc giảm nhẹ (Về mặt tính toán, ghi chép thời gian tập trung và tổng hợp số liệu kế toán). Đồng thời tạo điều kiện chuyên môn hoá lao động kế toán. Ngoài ra, nó góp phần cung cấp chính xác đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết cho quản lý.

Thứ t: Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp đã đi vào nề nếp ổn định ở một chừng mực nhất định, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp đã phản ánh đúng thực trạng của xí nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý mà xí nghiệp đặt ra, đảm bảo sự thống nhất về mặt phạm vi và phơng pháp tính toán các chỉ tiêu giữa kế toán và các bộ phận có liên quan.

Xí nghiệp chấp hành đầy đủ chính sách do Nhà nớc quy định. Tổ chức mở sổ phù hợp để giám đốc biết tình hình chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng, sau đó chi tiết cho từng sản phẩm và từng đối tợng hợp lý, tạo điều kiện cho việc tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp đơn giản. Do vậy, khối lợng tính toán không nhiều, đơn giản mà kết quả tính giá thành vẫn tơng đối chính xác.

Thứ năm: Về công tác lập dự toán chi phí sản xuất và xác định kế hoạch giá thành sản phẩm ở xí nghiệp nhìn chung là khá linh hoạt

Căn cứ vào các định mức kinh tế, kỹ thuật phù hợp, việc lập dự toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế hoạch không tách rời phạm vi và giới hạn hợp lý của chi phí. Giá thành kế hoạch là một trong những tiêu thức chủ yếu đợc kế toán dùng để phân bổ các chi phí sản xuất mà trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành không thể tập hợp trực tiếp cho sản phẩm đợc (Nh chi phí về năng lợng, khấu hao, chi phí sản xuất chung khác)

ở xí nghiệp, kỳ lập kế hoạch giá thành sản phẩm thờng là hàng năm. Tuy nhiên nếu trong năm có sự thay đổi lớn về các chi phí (giá cả hoặc định mức nguyên vật liệu ...) thì giá thành kế hoạch sẽ đợc điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế.

Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở xí nghiệp còn bộc lộ một số mặt hạn chế cần đợc tiếp tục hoàn thiện.

2. Những mặt hạn chế cần cải tiến

Thứ nhất: Về việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở xí nghiệp hiện nay đợc xác định là từng phân xởng, chi tiết cho từng quy cách, kích cỡ sản phẩm.

Trong điều kiện quy trình công nghệ của xí nghiệp là quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục gồm giai đoạn công nghệ tạo ra bán thành phẩm và giai đoạn tạo ra sản phẩm cuối cùng. Sản phẩm đợc sản xuất ra thờng xuyên, liên tục với quy trình công nghệ sản xuất ngắn nên việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất nh trên là tơng đối hợp lý, song chỉ hợp lý với những phân xởng mà trong kỳ sản xuất không phát sinh nghiệp vụ cung cấp hay xuất bán thành phẩm ra bên ngoài. Trên thực tế, bán thành phẩm của mỗi phân xởng sản xuất ra bên cạnh việc sử dụng vào sản xuất, chế tạo sản phẩm của phân xởng mình là chủ yếu, bán thành phẩm còn đợc cung cấp cho các phân xởng nội bộ, đôi khi còn xuất bán ra bên ngoài xí nghiệp. Lúc này bán thành phẩm đợc coi nh một sản phẩm. Nh vậy xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm cuối cùng không hợp lý. Điều này sẽ dẫn tới việc tính giá thành sản phẩm thiếu chính xác.

Thứ hai: Về hạch toán khoản mục chi phí trả trớc TK 142

Đây là khoản mục chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau:

Hiện nay xí nghiệp không sử dụng TK 142 với quy mô sản xuất lớn nh hiện nay, điều này rất bất lợi cho công tác quản lý cũng nh hạch toán chi phí sản xuất của xí nghiệp. Thực tế tại xí nghiệp có phát sinh các khoản chi phí nh chi phí nghiên cứu, thí nghiệm phát sinh sáng chế (sản phẩm đại mạ vàng ...) công cụ dụng cụ có giá trị lớn hoặc có thể sử dụng nhiều kỳ hay giá trị sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch, chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức.

Thứ ba: Về hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ

Tại xí nghiệp tất cả các công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất đều đợc phân bổ một lần giá trị thực tế vào chi phí sản xuất trong kỳ. Nh vậy đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, sử dụng trong nhiều kỳ hạch toán (nh các loại khuôn) cũng đợc tính một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. Điều này dẫn tới

chi phí sản xuất trong kỳ phải chịu chi phí lớn, kéo theo giá thành sản phẩm cũng tăng lên

Thứ t: Về việc trích bảo hiểm y tế

Thực tế tại xí nghiệp khoản chi phí bảo hiểm y tế không tính vào sản phẩm sản xuất phát sinh trong kỳ mà lại tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642. Nh vậy là cha đúng với chế độ kế toán quy định, điều này dẫn tới việc tính giá thành sản phẩm thiếu chính xác

Thứ năm: Về phân bổ chi phí năng lợng

Đây là khoản chi phí về hơi nóng, khí nén do phân xởng năng lợng cung cấp cho các phân xởng sản xuất chính. Hiện nay do phân xởng sản xuất chính cha đợc trang bị đồng hồ đo hơi nóng, khí nén nên kế toán không biết đợc số kinh doanh hơi nóng, số mét khối khí nóng thực tế sử dụng ở mõi phân xởng mà chỉ biết tổng số hơi nóng, khí nén sử dụng của 2 phân xởng cho nên, phòng kế toán xí nghiệp phải phân bổ và chi phí điện năng. Cách phân bổ này không chính xác, đồng thời không khuyến khích các phân xởng tiết kiệm năng lợng

Thứ sáu: Về việc hạch toán chi phí sản xuất ở các phân xởng phụ trợ

Trên thực tế, giữa các phân xởng sản xuất kinh doanh phụ của xí nghiệp thờng phát sinh việc cung cấp các sản phẩm, lao vụ phục vụ lẫn nhau. Nhng hiện nay, tại các phân xởng này chi phí phát sinh trong từng phân xởng không tính đến các chi phí phục vụ lẫn nhau. Cách hạch toán nh vậy, dẫn tới việc thiếu chính xác về chi phí sản xuất của các phân xởng sản xuất chính.

Thứ bảy: Về việc hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất

Trong quá trình sản xuất khó tránh khỏi những thiệt hại về sản phẩm hỏng, sự cố trong sản xuất. Thực tế tại xí nghiệp, khoản mục chi phí thiệt hại trong sản xuất không đợc theo dõi trên sổ sách kế toán. Phòng kế toán xí nghiệp không theo dõi những chi phí này mà theo dõi riêng tại phân xởng - nơi trực tiếp phát sinh khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng. Những chi phí về sản phẩm hỏng này thực chất đều đợc tính vào giá thành sản phẩm, không quy trách nhiệm cho ai cả. Cách hạch toán nh thế sẽ làm cho tổng giá thành tăng lên, hơn nữa không phát huy đợc tính kỷ luật và trách nhiệm của xí nghiệp. Tuy nhiên, xí nghiệp cũng tiến hành hạch toán đơn giá lơng công nhân trực tiếp sản xuất dựa trên số lợng sản phẩm nhập kho. Nh vậy cũng là biện pháp khuyến khích sản xuất, hạn chế sản phẩm hỏng. Công việc quản lý và hạch toán nh trên cũng cha chặt chẽ.

Thứ tám: Về phơng pháp hạch toán chi phí và tính giá thành bán thành phẩm

* Phơng pháp hạch toán

ở xí nghiệp, chi phí bán thành phẩm đợc hạch toán trên TK 15221. thực chất xí nghiệp đã đồng nhất giữa chi phí bán thành phẩm và giá trị nguyên vật liệu dùng cho việc chế tạo bán thành phẩm. Song vì tổng chi phí bán thành phẩm chỉ bao gồm nguyên vật liệu sản xuất ra bán thành phẩm đó nên xét về mặt giá trị thì việc đồng nhất trên không ảnh hởng đến kết quả tính toán. Tuy nhiên, nó lại làm cho phơng pháp hạch toán trở nên phức tạp và chồng chéo. Sự chồng chéo đó thể hiện ở chỗ chi phí bán thành phẩm và đợc hạch toán trên TK 1521, vừa hạch toán trên TK 6212 (Chi phí vật liệu chính còn lại là mạ ...). Cuối kỳ cả chi phí bán thành phẩm sử dụng trong kỳ (TK 1521) và chi phí NVL chính (TK 6212) đồng thời kết chuyển sang bên nợ TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Vì thế đã không bị tính hai lần chi phí bán thành phẩm luyện mới trong kỳ.

* Tính giá thành phẩm bán thành phẩm

Thực tế giá thành bán thành phẩm sản xuất trong kỳ chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho sản xuất bán thành phẩm. Còn chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao và các khoản chi phí khác đợc tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho của phân xởng. Nhng, hàng kỳ thờng có bán thành phẩm tồn kho cuối kỳ, để lại cho kỳ sau nên việc tính toán nh trên sẽ đợc kéo theo việc tính thiếu chính xác chi phí sản xuất kỳ nào kéo sang kỳ sau. Hơn nữa, trong kỳ còn có sự cung cấp bán thành phẩm cho các xí nghiệp nội bộ nên việc tính giá trị bán thành phẩm nh trê sẽ không phù hợp với yêu cầu hạch toán nội bộ cao nh ở xí nghiệp.

Thứ chín: Về việc xác định giá trị sản phẩm dở dang

Hiện nay, giá trị sản phẩm dở dang đợc tính theo nguyên vật liệu chính sử dụng trong kỳ. Sản phẩm dở dang ở xí nghiệp là những bán thành phẩm, những sản phẩm hoàn thành nhng vì một lý do nào đó cha đợc nhập kho. Nh vậy, các sản phẩm dở dang ở xí nghiệp thực chất không chỉ có chi phí nguyên vật liệu chính. Cho nên, việc tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo nguyên vật liệu chính dẫn tới việc sai lệch về chi phí sản xuất. Đặc biệt, tại phân xởng 1, số lợng sản phẩm dở dang khá nhiều so với phân xởng 2 và giá trị từng khoản chi phí kết tinh trong mỗi sản phẩm cũng tơng đối lớn. Vì thế, việc xác định giá trị sản phẩm dở dang nh trên là cha phù hợp với tình hình thực tế của phân xởng 1.

Hiện nay, xí nghiệp tính giá thành theo phơng pháp đơn giản. Đối với quy trình công nghệ gồm nhiều giai đoạn công nghệ phức tạp, chế biến theo kiểu liện tục của xí nghiệp thì phơng pháp đó cha phù hợp. Mặt khác, cần xác định lại đối tợng sản xuất là từng giai đoạn công nghệ thì phơng pháp tính giá thành sản phẩm nh hiện nay cũng không còn phù hợp nữa.

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh.

Trớc những tồn tại nêu trên, việc tìm ra phơng hớng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức hạch toans chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiết.

Qua tìm hiểu thực tế, chuyên đề xin đa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán ở xí nghiệp.

Kiến nghị 1: Xác định lại đối tợng hạch toán chi phí sản xuất. Để khắc phục hạn chế thứ nhất, xí nghiệp nên xác định lại đối tợng hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ sản xuất và theo nhóm sản phẩm trong từng phân

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh (Trang 44 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w