Phân loại và đánh giá NVL:

Một phần của tài liệu Kế Toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long (Trang 32 - 36)

II. Cơ sở lý luận về chuyên đề KT NVL:

2. Phân loại và đánh giá NVL:

2.1. Phân loại :

NVL sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán KT thì phải phân loại vật liệu, phân loại vật liệu là việc sắp xếp các vật liệu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán.

Phân loại NVL: căn cứ vào vai trò, tác dụng của NVL, yêu cầu thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, NVL đợc phân ra các loại sau:

+ Nguyên liệu là vật liệu chính là những nguyên liệu , vật liệu trong quá trình gia công, chế biến cấu thành hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm .

+ vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thành và nâng cao tính năng chất

lợng của sản phẩm hoặc đợc sử dụng để đảm bảo cho công cụ hoạt động bình thờng, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.

+ Nhiên liệu: là những loại vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh nh than, củi, xăng, dầu, khí đốt…

+ Phụ tùng thay thế: Là loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động bảo dỡng sửa chữa TSCĐ trong doanh nghiệp.

+ Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý TS, có thể sử dụng hoặc bán ra ngoài.

+ Vật liệu khác: Là các loại vật liệu còn lại. Ngoài các loại cha kể ở trên nh vỏ bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc trng…

Tuỳ theo yêu cầu quản lý và KT chi tiết của từng doanh nghiệp mà trong từng loại NVL đợc chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn.

2.2. Đánh giá NVL:

2.2.1. Giá thực tế nhập kho:

Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên thuế GTGT không đợc tính vào giá thực tế vật liệu nhập kho.

Tuỳ theo từng nguồn nhập khác nhau mà vật liệu đợc tính giá khác nhau, đối với NVL mua ngoài:

Giá thực tế Giá mua ghi Chi phí Các khoản triết khấu

+ Đối với NVL doanh nghiệp tự gia công chế biến:

Giá thực tế vật liệu xuất Chi phí gia

kho gia công chế biến công chế biến

+ Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến:

Giá thực tế Giá thực tế VL Chi phí vận Chi phí thuê ngoài

NVL xuất kho GCCB chuyển bốc rỡ gia công cơ bản

+ NVL nhận vốn góp liên doanh, cổ phần giá đợc tính theo giá thị tr- ờng tơng đơng.

+ Phế liệu đợc xác địnhtheo giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu.

2.2.2.Giá thực tế xuất kho:

Đối với NVL xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ KT, có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau:

+ Phơng pháp đơn giá bình quân: Theo phơng pháp này, giá thực tế NVL xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân. Giá bình quân có thể đợc tính theo giá bình quân cuối kỳ trớc, giá bình quân sau mỗi lần nhập, giá bình quân cuối kỳ.

- Giá bình quân đầu kỳ(cuối kỳ trớc):

Giá TT xuất kho = SL xuất kho * Đơn giá bình quân

- Giá bình quân cuối kỳ:

Giá TT xuất kho = SL xuất kho * Đơn giá bình quân Giá thực tế =

Đơn giá TT tồn đầu kỳ Số lượng tồn kho đầu kỳ Đơn giá bình quân =

Đơn giá TT tồn đầu kỳ + Giá TT nhập trong kỳ SL tồn kho đầu kỳ + SL nhập trong kỳ Đơn giá BQ =

- Giá bình quân sau mỗi lần nhập:

Giá TT xuất kho = SL xuất kho * Đơn giá bình quân

Ưu điểm: dễ tính, dễ nhớ.

Nhợc điểm: Giá không chính xác, không phù hợp với nến kinh tế lạm phát

+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc( FIFO).

Phơng pháp này ngời ta giả thiết rằng số NVL nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lần nhập. Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.

Ưu điểm: tính đơn giản, kịp thời, phù hợp với nền kinh tế ổn định và giá của NVL có xu hớng giảm.

Nhợc điểm: Có nhiều đơn giá trong một lần xuất. + Phơng pháp giá thực tế đích danh:

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp bảo quản từng lô vật liệu nhập kho. Vì vậy khi xuất lô nào sẽ tính theo giá đích danh của lô đó.

+ Trong thực tế việc hạch toán NVL biến dộng hàng ngày là một việc làm hết sức phức tạp và khó khăn.

Để khắc phục khó khăn nói trên và đơn giản cho công tác hạch toán hàng ngày, doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán.

Giá hạch toán có thể có thể lấy theo giá kế hoạch và giá cuối kỳ trớc và đợc quy định thống nhất trong kỳ hạch toán. Hàng ngày KT ghi sổ theo giá hạch toán.

Đến cuối kỳ hạch toán, KT tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế theo các bớc sau:

+ Xác định hệ số giá của vật liệu.

Đơn giá TT tồn trước khi nhập + Giá TT nhập SL tồn trước khi nhập + SL nhập

+ Xác định giá thực tế của NVL xuất trong kỳ

+ Xác định giá thực tế của NVL xuất trong kỳ:

Giá TT xuất kho = SL xuất kho * Đơn giá bình quân

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thức NVL chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.

Một phần của tài liệu Kế Toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w