1, 6.10e C , khối lượng
6.3.3. Thông lượng cảm ứng điện.
a.Định nghĩa.
Điện thông qua một điện tích S đặt trong điện trường chính là thông lượng của véctơ cảm ứng điện gởi qua diện tích S đó.
b.Biểu thức tính điện thông.
Xét diện tích phẳng S đặt trong điện trường đều có các đường cảm ứng điện thẳng song song
cách đều nhau (hình vẽ). Gọi n
là véctơ pháp tuyến của mặt S, n
hợp với véctơ cảm ứng điện một góc α. Theo định nghĩa, điện thông e gởi qua mặt S là đại lượng có trị số bằng số đường cảm ứng điện gửi qua mặt S đó.
Gọi Sn là hình chiếu của S lên phương vuông góc với các đường cảm ứng điện. Từ hình vẽ ta nhận thấy số đường cảm ứng điện gửi qua hai mặt S và Sn là như nhau, nên điện thông gửi qua S cũng chính là điện thông gởi qua Sn. Vậy nên e D S. n Gọi hình chiếu của D
lên phương n
là Dn, còn SnScos nên: e SDcos SDn D S .
(6.19) trong đó S
là véctơ diện tích hướng theo pháp tuyến n
của S và có độ lớn bằng chính diện tích S đó.
Nếu điện trường là bất kỳ và mặt S có hình dạng tùy ý (hình 7-12). Khi đó ta chia diện tích S thành những diện tích vô cùng nhỏ dS sao cho véctơ cảm ứng điện D
tại mọi điểm trên diện tích dS có thể xem là bằng nhau (đều). Khi đó điện thông vi phân gởi qua dS được tính theo (6.19) là:
de D dS .
và điện thông gởi qua toàn mặt S sẽ là: e e . S S d D dS (6.20)
Chú ý: Điện thông là một đại lượng đại số, dấu của nó phụ thuộc vào trị số
của góc α (nhọn hay tù).