Do nhiều nguyên nhân mà tín hiệu do máy thu thu được cĩ thể khơng đồng đều nhau, lúc mạnh, lúc yếu điều đĩ dẫn đến âm lượng thay đổi lúc to, lúc nhỏ. Để hạn chế điều này và giữ cho âm lượng máy thu ổn định khi tín hiệu vào thay đổi trong một phạm vi rộng, thơng thường trong các máy thu thanh được thiết kế thêm mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại cho các tần khuếch đại cao tần và trung tần. Khi tín hiệu thu yếu, hệ số khuếch đại các tầng tăng lên và khi tín hiệu thu tăng lên thì hệ số khuếch đại của các tầng này giảm đi. Xem mạch sau:
Trên đây là sơ đồ mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại cho một tầng khuếch đại trung tần. Trong đĩ R1, R2 là mạch phân cực ban đầu cho tầng khuếch đại T1. Khi tín hiệu thu lớn, điện áp ngõ ra mạch tách sĩng D1 âm mạnh, thành phần điện áp này được hồi tiếp một phần về phân cực lại cho T1 nhờ điện trở
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tùng
hồi tiếp Rf, điều này làm T1 dẫn yếu do đĩ giảm độ khuếch đại của mạch. Khi tín hiệu thu nhỏ, điện áp sau mạch tách sĩng D1 ít âm hơn, điều này làm tăng điện áp phân cực T1 và làm tăng hệ số khuếch đại của mạch.
Cấu trúc của dạng mạch trên đơn giản nhưng mắc phải một nhược điểm lớn là làm thay đổi điểm làm việc tĩnh của T1 cho nên dễ dẫn đến hiện tượng méo dạng tín hiệu.
Để cải thiện nhược điểm này, trong thực tế người ta sử dụng mạch phân dịng bằng diode. Xem mạch sau:
Transistor Q1 là tầng khuếch đại trung tần đầu tiên sau bộ đổi tần. Điode được mắc giữa điểm A và B để làm nhiệm vụ phân dịng. Khi chưa cĩ tín hiệu, mạch được điều chỉnh sao cho điện thế tại điểm B dương hơn điểm A, diode phân cực ngược, xem như hở mạch. Mạch cộng hưởng L1, C1 hoạt động bình thường. Khi tín hiệu vào lớn, điện áp tại C từ tầng tách sĩng hồi tiếp về làm transistor Q1 dẫn yếu, dịng điện IC giảm, kéo theo điện áp tại B giảm, lúc này điện áp tại A lại lớn do đĩ diode phân cực thuận, điểm A xem như nối tắt với điểm B làm tín hiệu vào giảm nhanh chĩng. Điều này làm giảm đáng kể tín hiệu ra của mạch.