II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xuất nhập khẩu
1. Phân loại chi phí sản xuất ở Công ty
Cũng nh mọi doanh nghiệp sản xuất tiến hành sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí nhất định nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Nam Hà Tĩnh là một đơn vị hạch toán độc lập với quy trình công nghệ làm lạnh hiện đại và đội ngũ công nhân chế biến có kinh nghiệm. Sản phẩm của Công ty là các loại cá, mực, tôm nõn đóng hộp, đóng gói.
Chính vì vậy mà nguyên vật liệu của công ty khi thu mua đợc thì đa vào chế biến ngay để tránh khỏi h hỏng nguyên vật liệu.
Bên bộ phận chế biến sẽ trực tiếp nhận nguyên vật liệu để chế biến theo đơn đặt hàng của khách hàng sau đó sản phẩm sẽ đa sang tổ đóng gói, làm hộp. Các sản phẩm hoàn thành là mực sami, tôm nỏn nên nguyên vật liệu chính là mực và tôm khi thu mua về đa ngày vào chế biến.
- Nguyên vật liệu chính là mua ngoài - Nguyên vật liệu phụ mua ngoài - Nhiên liệu mua ngoài
- Động lực mua ngoài
- Tiền lơng của công nhân viên - BHXH tính theo tiền lơng - BHYT tính theo tiền lợng - KPCĐ tính theo tiền lơng - Chi phí bằng tiền khác
Tuy nhiên, để thuận tiện và đảm bảo phù hợp giữa việc tập hợp chi phí sản xuất của Công ty đợc phân loại thành các khoản mục chi phí. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Nội dung cụ thể các khoản mục nh sau: * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)
Chi phí NVLTT là bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế... sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm
- Nguyên liệu chính ở công ty đợc xác định là phần vật chất cơ bản cấu thành nên sản phẩm nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. (Chiếm khoảng 75% - 85%). Nguyên vật liệu chính của Công ty là các loại mực nang, mực ống, tôm, cá...
Tại Công ty: Mực mua về đang đợc nguyên con nhng có nhiều cỡ nên tiến hành phân cỡ theo quy định để tiến hành chế biến cho phù hợp và đạt yêu cầu của sản phẩm.
Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất nh: Dung dịch cồn thực vật, ô xi già, muối trắng, khăn lâu tay, khay xốp làm mực, bao PE nhật nhóm dán khay mực, thẻ cỡ sản phẩm.
Xăng A92, dầu Dieze..., ca loại hộp đóng gói, hộp xốp, hộp cát tông đựng hàng..., những nguyên liệu này khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để tạo nên thực thể sản phẩm.
- Ngoài ra để tiến hành sản xuất tại nhà máy còn sử dụng phụ tùng thay thế vào sửa chữa máy móc.
* Chi phí công nhân trực tiếp
Trong giá thành sản phẩm của Công ty thì chi phí công nhân chiếm tỷ trọng tơng đối lớn. Bởi vậy, việc tính đúng, tính đủ chi phí này đảm bảo cho việc tính giá thành đợc chính xác, thúc đẩy Công ty sử dụng hợp lý lao động, nâng cao năng suất lao động và góp phần vào hạ giá thành p, đồng thời đảm bảo thu nhập cho ngời lao động.
- Chi phí nhân công trực tiếp là số tiền phải trả, phải thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vị, dịch vụ trong kỳ bao gồm: Tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí. Khoản này thờng chiếm từ 15% - 18% tổng giá thành sản xuất tại Công ty.
BHXH, BHYT, KPCĐ ở công ty của công nhân sản xuất đều đợc tính căn cứ vào lợng thực tế của công nhân sản xuất với tỷ lệ nh nhau:
BHXH: 15% tính vào chi phí sản xuất BHYTL 20% tính vào chi phí sản xuất KPCĐ: 2%: tính vào chi phí sản xuất
- Chi phí về nhân viên quản lý: Chi phí về tiền lơng và BHXH của Giám đốc, phó Giám đốc phân xởng và các nhân viên quản lý phân xởng.
- Chi phí về năng lợng, động lực, điện, xăng A92, dầu (Diezen, Tecll, HD40 ...)
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm khoản tiên trích khấu hao của nhà xởng, máy móc thiết bị dùng trong sản xuất.
- Chi phí khác phục vụ phân xởng: Bao gồm các chi phí nh tiền điện, điện thoại... phục vụ sản xuất phân xởng.