Các khí khác:

Một phần của tài liệu Hệ thống quản lý môi trường tiêu chuẩn ISO 14000 - Chương 4 (Trang 29 - 33)

Ngồi nguồn khí thải chủ yếu nĩi trên, các hoạt động khác trong nhà máy cũng thải vào mơi trường một lượng nhất định các chất ơ nhiễm khơng khí. Cĩ thể liệt kê các nguồn đĩ bao gồm:

Khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu tới các phân xưởng, phương tiện xếp dỡ và vận chuyển nội bộ trong cơ sở. Khi hoạt động như vậy, các phương tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu diezel sẽ thải ra mơi trường một lượng khĩi thải chứa các chất ơ nhiễm khơng khí. Thành phần khí thải chủ yếu là COX, NOX, SOX, cacbuahydro, aldehyde, bụi và quan trọng hơn cả là chì (nếu các phương tiện này sử dụng nhiên liệu cĩ pha chì). Nguồn ơ nhiễm này phân bố rải rác và khơng đáng kể do đĩ khơng thể khống chế một cách chặt chẽ được.

Từ lượng xe hoạt động hằng ngày và thành phần khí thải của xe cả khi hoạt động cho ở bảng 4.15, chúng ta cĩ thể tính được một cách tương đối tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí thải vào mơi trường từ các động cơ của các phương tiện giao thơng vận tải.

Bảng 4.15: Thành phần các chất trong khĩi thải động cơ đốt trong TÌNH TRẠNG VẬN HÀNH CXHY (ppm) CO (%) NO2 (ppm) CO2 (%)

Chạy khơng tải 750 5,2 30 9,5

Chạy chậm 300 0,8 1.500 12,5

Chạy tăng tốc 400 5,2 3.000 10,2

Chạy giảm tốc 4.000 4,2 60 9,5

Một cách khác, nếu biết lượng xăng tiêu thụ hằng ngày của các phương tiện giao thơng hoạt động tại cơ sở, chúng ta cĩ thể tính được lượng các chất ơ nhiễm khơng khí thải vào mơi trường dựa theo hệ số ơ nhiễm cho ở bảng sau:

Bảng 4.16: Hệ số ơ nhiễm của động cơ đốt trong dùng xăng (kg/1000 lít xăng) CHẤT Ơ NHIỄM HỆ SỐ Ơ NHIỄM 1. CO 291 2. CXHY 33,2 3. NOX 11,3 4. SO2 0,9 5. Aldehyde 0,4

Như vậy, cĩ thể nĩi hoạt động của xưởng hầu như khơng phát sinh khí thải gây ơ nhiễm đáng kể. Khí thải chủ yếu là khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ra, vào nhà máy. Tuy nhiên các nguồn này phân tán và thời gian tác động ngắn khơng đáng kể.

4.5.2.3. CHẤT THẢI RẮN

Cũng giống như bất kì một nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp nào, khi hoạt động điều ít nhiều sinh ra những loại chất rắn phát sinh trong quá trình hoạt động gồm cĩ:

Rác thải sinh hoạt: sinh ra do các hoạt động của cơng nhân trong xưởng, bao gồm 2 loại:

• Loại cứng: vỏ đồ hộp, vỏ lon bia, vật dụng, bao bì nhựa, thủy tinh,…; • Loại mềm: thức ăn thừa, vỏ trái cây, phần loại bỏ của rau quả, giấy,

nilon,…

Ước tính khoảng 0,3 kg/người/ngày, như vậy lượng chất thải rắn sinh hoạt sẽ là: 94 người x 0,3 kg/người = 28,2 kg/ngày.

Chất thải rắn sinh hoạt trong quá trình sản xuất, bao gồm:

• Bã mía vụn khơng đạt yêu cầu từ cơng đoạn chuẩn bị nguyên liệu. • Bụi sau thiết bị xử lý bụi.

Các chất thải rắn này nếu khơng cĩ biện pháp giải quyết tốt và thích hợp thì cũng sẽ gây ơ nhiễm và tác động đến mơi trường mà báo cáo này sẽ đề cập đến trong những phần sau.

4.5.2.4. TIẾNG ỒN

Hoạt động của nhà máy sinh tiếng ồn từ những thiết bị truyền động như máy nghiền, quạt hút, máy cưa, hệ thống trải phơi. Tuy nhiên tiếng ồn phát sinh ra khi máy mĩc hoạt động khơng quá trị số 75 dBA.

Ngồi ra, các phương tiện vận chuyển và hoạt động của cơng nhân trong nhà máy cũng gây nên tiếng ồn. Tuy nhiên, cĩ thể nĩi cường độ ồn do các nguồn phát này nhỏ và chỉ mang tính chất gián đoạn.

4.5.2.5. NHIỆT ĐỘ

Nhiệt phát sinh từ các cơng đoạn ép nĩng, máy sấy, thiết bị nấu keo.

Các thiết bị máy mĩc khi vận hành phát sinh nhiệt do ma sát, tuy nhiên ở mức độ thấp và chỉ ảnh hưởng trong nội bộ nhà xưởng, khơng gây ảnh hưởng đến chung quanh.

Ngồi ra điều kiện khí hậu tại vùng địa phương của nhà máy là khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ khơng khí cao, cường độ bức xạ mặt trời lớn. Kết cấu mái nhà bằng tơn, diện tích mái lớn, khả năng hấp thụ nhiệt cao. Tất cả điều đĩ tạo nên nhiệt độ khơng khí trong các phân xưởng sản xuất.

4.5.2.6. KHẢ NĂNG GÂY CHÁY NỔ

Các nguyên nhân dẫn đến cháy nổ cĩ thể do:

- Tồn trữ và vận chuyển nguyên vật liệu và các chất dễ cháy như xăng, dầu qua những nơi cĩ nguồn phát sinh nhiệt hay qua gần những tia lửa;

- Vứt bừa tàn thuốc hay những nguồn lửa khác (chẳng hạn như tia lửa hàn) vào khu vực chứa nguyên vật liệu dễ cháy nĩi chung;

- Tồn trữ nhiên liệu khơng đúng qui định;

- Tồn trữ các loại rác rưởi trong khu vực sản xuất, đặc biệt là ở các khu vực cĩ lửa hay tia lửa hàn;

- Sự cố về các thiết bị điện: dây trần, dây điện, động cơ, quạt… bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy;

Do vậy nhà máy cần chú ý đến các cơng tác phịng cháy chữa cháy để đảm bảo an tồn trong lao động sản xuất và hạn chế những mất mát, tổn thất cĩ thể xảy ra.

4.6. MỤC TIÊU MƠI TRƯỜNG

Dựa vào hiện trạng mơi trường của Cơng ty và hướng đến yêu cầu chung của thế giới. Mục tiêu của Cơng ty được xác định như sau:

Đ Trong năm 2006

Giảm bụi và tiếng ồn tại cổng bảo vệ của Cơng ty xuống dưới mức qui định của tiêu chuẩn TCVN 5937-1995 và TCVN 5939-1995.

Giảm nồng độ khí CO của lị đốt bã mía và nồng độ SO2 của ống khĩi lị hơi đốt bằng than xuống dưới mức cho phép của tiêu chuẩn TCVN 6993-2001.

Cải thiện hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty để nước thải ra đạt tiêu chuẩn mức A của tiêu chuẩn TCVN 5945-1995.

Đ Năm 2008

Bê tơng hố 100% các nhà máy sản xuất ván ép và sản xuất đường. Tăng diện tích trồng cây xanh lên 15% diện tích mặt bằng của dự án. Đ Năm 2009

Lắp đặt hệ thống pin mặt trời để thu năng lượng cung cấp cho nhu cầu của nhà máy, thay thế máy phát điện Diezen của nhà máy.

Đ Năm 2010

Xây dựng xong và đưa vào sử dụng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn nước sạch để tái sử dụng, cung cấp cho các hoạt động của Cơng ty, hạn chế khơng thải ra hồ Trị An.

™ Trách nhiệm:

Mục tiêu chất lượng mơi trường do Trưởng các phịng ban, Giám đốc các nhà máy đề xuất và lập thành văn bản, được Tổng Giám đốc phê duyệt nhằm cụ thể hố chính sách chất lượng mơi trường trong từng giai đoạn sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đĩ, trưởng các đơn vị xây dựng biện pháp thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

Tiến trình và kết quả thực hiện các mục tiêu mơi trường được đại diện lãnh đạo và trưởng các phịng ban, Giám đốc các nhà máy giám sát theo dõi, đánh giá, ghi nhận và cĩ kế hoạch điều chỉnh kịp thời tiến trình thực hiện chưa đáp ứng các yêu cầu đề cập trong kế hoạch.

Trưởng các phịng ban, Giám đốc các nhà máy chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện với sự hỗ trợ của đại diện lãnh đạo và sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc Cơng ty.

4.7. PHƯƠNG ÁN KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 4.7.1. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.7.1. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Một phần của tài liệu Hệ thống quản lý môi trường tiêu chuẩn ISO 14000 - Chương 4 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)