Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về công tác quản lý và hạch toán ở công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 49 - 53)

1. Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lơng

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp, đồng thời cũng là yếu tố cơ bản của lao động và đối tợng lao động nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình sản xuất, trớc hết cần phải đảm bảo sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải bồi hoàn dới dạng thù lao, sức lao động có nghĩa là tiền lơng. Tiền lơng chính là phần lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà công ty trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng cộng việc của họ. Về chất tiền lơng chính là phần lao động đợc biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lơng chính còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Do đó hạch toán tiền lơng phải thật chính xác và đầy đủ.

2. Các hình thức trả lơng ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu

Xuất phát từ loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lơng:

- Lơng thời gian: đợc áp dụng chủ yếu đối với nhân viên quản lý của công ty (kể cả nhân viên quản lý PX), công nhân sản xuất phụ trợ (nh lò hơi, cơ điện). Ngoài ra công nhân sản xuất trực tiếp đối với một số sản phẩm không định mức đ- ợc hoặc khó định mức cũng đợc hởng lơng theo thời gian.

- Lơng sản phẩm: đợc áp dụng cho những công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Hình thức trả lơng này có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động, tăng sản lợng, đẩy nhanh tiến độ sản xuất.

Cơ sở để tính lơng là bảng chấm công, bảng kê khối lợng sản phẩm (công việc) hình htành và bảng đơn giá tiền lơng.

Qui trình ghi sổ, hạch toán tiền lơng và các khỏan trích theo lơng

3. Các chế độ sử dụng khi hạch toán tiền lơng

3.1. Hạch toán số lợng, thời gian và kết quả lao động

Để quản lý lao động về mặt số lợng công ty sử dụng sổ lao động. Sổ này đ- ợc lập riêng cho từng ngời lao động. Hiện nay số CBCNV của công ty gồm 1.000 lao động trực tiếp, chiếm 85% so với tổng lao động.

* Hạch toán lơng theo thời gian.

Lơng thời gian của công nhân =

Mức lơng thời gian bình quân 1 ngày 1 công nhân x

Số ngày làm việc thực tế Trong đó:

Mức lơng thời gian bình quân 1 ngày =

Hệ số cấp bậc x Hệ số lơng 22 (số ngày làm việc theo CĐ)

Ví dụ: Tháng 02/03 công nhân Nguyễn Quỳnh Giang là công nhân gián tiếp

ở bộ phận bánh Hơng Thảo (phân xởng bánh I) có hệ số cấp bậc 2,78, số ngày làm việc thực tế là 20 ngày, hệ số thởng là 2.

Vậy tiền lơng thời gian trả cho công nhân Giang tháng 02/03 là: 2,78 x 2 x 20

22 = 920.769đ

* Hạch toán lơng theo sp: Lơng phải trả công

nhân SX SP i thuộc

= Đơn giá lơng SP i thuộc tổ SX a

x Sản lợng SP (i) SX

x Ht

Bảng chấm

công Bảng thanh toán TL ở mỗi PX Phòng tổ chức Phòng kế toán

Giám đốc duyệt chi Thủ quỹ phát tiền Kế toán tổng hợp Lưu chứng từ

tổ SX a

Trong đó: Ht là hệ số lơng do Giám đốc duyệt chi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số này đợc quyết định căn cứ theo sản lợng sản xuất tiêu thụ trong tháng. Đây là hình thức thởng nâng cao năng suất lao động (thởng thờng xuyên) đ- ợc lấy từ quỹ và đợc tính chìm vào trong lơng. Công ty Bánh kẹo Hải Châu còn có hình thức thởng thi đua (thởng đột xuất) loại này 6 tháng hoặc 1 năm xét thởng và bình bầu 1 lần, gồm có: cá nhân lao động giỏi, tổ lao động giỏi.

- Phơng pháp lập các bảng lơng:

+ Thống kê phân xởng cuối tháng căn cứ vào bảng đơn giá lơng theo công đoạn, bảng kê khối lợng sản phẩm hoàn thành để tính ra lơng sản phẩm trả cho các tổ sản xuất trong phân xởng. Còn lơng sản phẩm của từng công nhân đợc tính theo khối lợng sản phẩm ngời công nhân đó hoàn thành hoặc số số ngày công thực tế trên bảng chấm công. Từ đó, thống kê phân xởng lập bảng thanh toán lơng cho các tổ SX trong PX. Bảng thanh toán lơng đợc lập cho cả 2 chỉ tiêu: công nhân trực tiếp sản xuất và côgn nhân không trực tiếp sản xuất.

Bảng đơn giá tiền lơng theo công đoạn PX Bánh I Công đoạn Loại SP Trộn (đ/kg) Lò (đ/kg) Bao gói (đ/ kg) …… Tổng (đ/kg) Lơng khô DD 147 65 178 ……. 911,2 Lơng kho CC 149 63 182 ……. 917 Hơng thảo 124 68 244 ……. 1.185

Quy hoa quả 129 67 241 ……. 1.185

……… …….

Bảng khối lợng sản phẩm (công việc) hoàn thành tháng 02/03

Phân xởng Bánh I Nhập kho công ty

Tên sản phẩm Sản lợng thực tế (kg)

Lơng khô DD 7.242

Lơng khô CC 1.435

Hơng thảo 23.884

Bánh quy hoa quả 13.983

Tổng cộng

Thủ kho Quản đốc phân xởng

Căn cứ vào 2 bảng này thống kê phân xởng tính ra lơng phải trả công nhân tổ bao gói phân xởng bánh i là (Ht: đợc giám đốc duyệt chi là 2)

(7.242 x 178 + 1.435 x 182 + 23.884 x 244 + 13.983 x 244) x 2 = 21.579.588 đ

2.2. Hạch toán tiền lơng, trích BHYT, BHXH, KPCĐ và phân bổ tiền lơng vào CPSX

* Việc hạch toán tiền lơng ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu đợc kế toán sử dụng các TK:

TK 622 - Chi phí công nhân trực tiếp, chi tiết thành các TK cấp II + TK 6221: Chi phí công nhân trực tiếp PX bánh I

+ TK 6222: Chi phí công nhân trực tiếp PX bánh II + TK 6223: Chi phí công nhân trực tiếp PX bánh III + TK 6224: Chi phí công nhân trực tiếp PX kẹo + TK 6225: Chi phí công nhân trực tiếp PX bột canh

TK 627 - Chi phí sản xuất chung, chi tiết thành các TK cấp II + TK 6272: Chi phí nhân viên PX

- TK 641 - Chi phí bán hàng - TK 642 - Chi phí QLDN - TK 334 - Phải trả CNV

- TK 338 - Phải trả, phải nộp khác, chi tiết thành TK cấp II: + TK 3382: KPCĐ

+ TK 3383: BHXH + TK 3384: BHYT

và các TK liên quan khác

* Đối với công nhân đợc nghỉ phép, công ty không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất nên kế toán không mở TK 335 để theo dõi tiền lơng nghỉ phép mà phản ánh ngay trên bảng thanh toán lơng từng bộ phận.

Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNV

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về công tác quản lý và hạch toán ở công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 49 - 53)