IV. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:
1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621)
- Chi phí nguyên vật liệu bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực,.... đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
- Sử dụng TK621 “chi phí NVL” để hạch toán chi phí NVL TT:
+ Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phí NVLTT vào giá thành sản phẩm.
+ Kết cấu:
+) Bên nợ: Tập hợp chi phí NVL TT +) Bên có:
- Phản ánh giá trị nguyên vật liệu không sử dụng kết nhập kho. - Kết chuyển chi phí NVLTT vào giá thành.
Sổ cái: tk 621
Tháng 05/2006 SDĐN
Nợ Có
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
- Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do việc quản lý và tính toán chí phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý tốt chi phí và giá thành sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh: tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lợng. Ngoài ra, còn bao gồm các khoản đống góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Sử dụng TK 622 “chi phí NCTT” để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
+ Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm.
+ Kết cấu:
+) Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
+) Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành. Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 5
111 152 4.114.762 10.347.329.117 Cộng phát sinh Nợ Có 10.351.443.879 10.351.443.879 Số d cuối tháng Nợ Có
TK 622 cuối kỳ không có số d.
Sổ cái: tk 622
Tháng 05/2006 SDĐK
Nợ Có
3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết còn lại sau chi phí NVTTT và chi phí NCTT. Đây là chi phí phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xởng,bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí SXC bao gồm các chi phí sau:
+ Chi phí nhân viên quản lý phân xởng: lơng, phụ cấp , các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng.
+ Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xởng. + Chi phí công cụ, dụng cụ dùng chung cho phân xởng. + Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất.
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 5 334 338 1.003.336.693 65.627.955 Cộng phát sinh Nợ Có 1.068.964.648 1.068.964.648 Số d cuối tháng Nợ Có
+ Chi phí SXC khác bằng tiền.
- Sử dụng TK 627 “ chi phí SXC” để hạch toán chi phí SXC:
+ Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phí SXC vào giá thành sản phẩm.
+ Kết cấu:
+) Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
+) Bên có: Phản ánh các khoản giảm trừ chi phí SXC. Kết chuyển chi phí SXC vào giá thành.
Kết chuyển chi phí SXC do hoạt động dới công suất thiết kế vào giá thành vốn hàng bán.
TK 627cuối kỳ không có số d. + TK 627 có những TK cấp 2 sau:
- TK 627.1: “chi phí nhân viên PX”.
- TK 627.2: “chi phí vật liệu”.
- TK 627.3: “chi phí dụng cụ sản xuất”.
- TK 627.4: “chi phí khấu hao TSCĐ”.
- TK 627.7: “chi phí dịch vụ mua ngoài”.
Sổ cái: tk 627
Tháng 05/2006 SDĐK
Nợ Có
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 5 111 112 152 153 214 334 338 156.786.800 132.906.478 161.551.442 40.118.735 401.729.658 167.222.782 10.937.992 Cộng phát sinh Nợ Có 1.071.253.887 1.071.253.887 Số d cuối tháng Nợ Có
4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty:
Tại công ty công tác tổ chức hạch toán theo phơng thức kê khai thờng xuyên, cuối cùng các tài khoản chi phí này bao gồm phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung đợc hợp vào bên Nợ TK154.
- Sử dụng TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Công dụng: TK này sử dụng để tổng hợp và xác định giá thành sản phẩm hoàn thành.
+ Kết cấu:
+) Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
+) Bên Có: - Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất - Phản ánh giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc - Phản ánh giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. + D Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối tháng.
Sổ cái: tk 154
Tháng 05/2006 SDĐK
Nợ Có
13.365.572.213
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 5 621 622 627 10.351.443.879 1.068.964.648 1.071.253.887 Cộng phát sinh Nợ Có 12.491.662.414 12.491.662.414 Số d cuối tháng Nợ Có 25.857.234.627
5. Đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để có thể tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Trong quá trình sản xuất tại doanh nghiệp trong tháng 5 năm 2006, mọi sản phẩm quạt điện hoàn thành, sau đó tính giá thành sản phẩm.
UBND thành phố Hà Nội
Công ty TNHH NN
Một thành viên Điện cơ Thống Nhất
Bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo phân xởng (TK: 154, 621, 623, 627, 631) Tháng 5 năm 2006 TT Các TK ghi Có TK ghi Nợ 152 153 154 214 241 242 334 335 338 352 611 621 622 623 627 631 Các TK phản ánh ở các nhật ký NK1 NK2 NK5 NK8 Cộng CP thực tế trong tháng T5 TK154 hoặc 631 10.347.329.117 10.351.443.879 1.068.964.648 1.328.553.887 12.748.962.414 2 TK621 4.114.762 10.351.443.879 3 TK622 1.003.336.693 65.627.955 1.068.964.648 4 TK623 - 5 TK627 161.551.442 40.118.735 - 401.729.658 167.222.782 - 10.937.992 156.786.800 132.906.478 257.300.000 1.328.553.887 626.1 167.222.782 - 10.937.992 178.160.774 627.2 161.551.442 161.551.442 627.3 40.118.735 40.118.735 627.4 401.729.658 401.729.658 627.5 - 627.7 150.000 132.906.478 257.300.000 390.356.478 627.8 156.636.800 156.636.800 Tổng T5 10.508.880.559 40.118.735 - 401.729.658 - - 1.170.559.475 - 76.565.947 - - 10.351.443.879 1.068.964.648 - 1.328.553.887 - 160.901.562 132.906.478 257.300.000 - 25.497.924.828 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Ngày….. tháng 05 năm 2006 Kế toán trởng (Ký, họ tên)
Bảng kê số 5:
(Ghi nợ TK: 241,641,642)
Tháng 05/2006.
Đã ghi sổ cái ngày ...tháng 05/2006.
STT
Các TK ghi cô Các tài khoản ghi nợ
152 153 154 214 241 242 334 335 338 ... Các TK phản ánh ở các NK khác NK1 NK2 NK5 NK8 NK 10 Cộng chi phí thực tế trong tháng T5 - TK 2411_Mua sắp TSCĐ - 2 2 - TK 2412_XDCB - 3 3 Hạng mục - 4 4 CP xây lắp - 5 5 CP thiết bị 1.282.088.206 6 CP khác - 7 Hạng mục - 8 ... - 9 - TK 241.3: Sửa chữa lớn TSCĐ - 10 - TK 641: CPBH 2.617.053 81.020.275 83.637.328
11 Chi phí nhân viên -
12 CP bao bì 2.617.053 2.617.053 13 CP dụng cụ đồ dùng - 14 CP khấu hao TSCĐ - 15 CP dịch vụ mua ngoài 40.783.656 40.783.656 16 CP bằng tiền khác 40.236.619 40.236.619 17 - TK 642: CP QLDN 1.705.915 - - 111.486.123 - - 349.647.635 - 22.870.348 49.911.546 13.025.208 8.760.000 557.406.775
18 CP nhân viên quản lý 349.647.635 - 22.870.348 372.517.983
19 CP vật liệu quản lý 1.705.915 1.705.915 20 CP đồ dùng văn phòng - 21 CP khấu hao TSCĐ 80.000 4.102.976 111.486.123 22 Thuế phí và lệ phí 4.182.976 23 CP dự phòng 370.000 8.922.232 - 24 CP dịch vụ mua ngoài 49.461.546. 8.760.000 9.292.232 25 CP bằng tiền khác 49.461.546 8.760.000 58.221.546 26 Tổng TS 4.322.968 - - 111.485.123 - - 342.647.635 - 22.870.348 - 130.931.821 13.025.208 8.760.000 - - 825.932.895 Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Ngày...tháng 05 năm 2006. Kế toán trởng (Ký, họ tên) UBND Thành Phố Hà Nội. Công ty TNHH NN một thành viên điện cơ Thống Nhất
Nhật ký chứng từ 7
Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Tháng 05/2006 STT TK ghi cô TK ghi nợ 152 153 214 334 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở cácNK khác NK1 NK2 NK5 Cộng chi phí phát sinh 1 TK 154 10.351.443.879 1.068.964.648 1.328.553.887 12.748.962.414 2 TK 621 10.347.329.117 4.114.762 10.351.443.879 3 TK 622 1.003.336.693 65.627.955 1.068.964.648 4 TK 627 161.551.442 40.118.735 401.729.658 167.222.782 10.937.992 156.786.800 132.906.478 257.300.000 1.328.553.887. 5 TK 642 1.705.915 111.486.123 349.647.635 22.870.348 49.911.546 13.025.208 8.760.000 557.406.775 6 Tổng -T5 10.510.586.474 40.118.735 513.215.781 1.520.207.110 99.436.295 10.351.443.879 1.068.964.648 1.328.553.887 210.813.108 145.931.686 266.060.000 26.055.331.603 UBND Thành Phố Hà Nội. Công ty TNHH NN một thành viên điện cơ Thống Nhất
6. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
*) Phơng pháp kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trong tháng 05/2006 Công ty sản xuất không có sản phẩm dở dang nên ta không cần định giá sản phẩm dở dang.
*) Tính giá thành sản phẩm:
Tại Công ty tính giá thành theo phơng pháp giản đơn.
Do tháng 05/2006 Công ty chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng quạt đứng nên CP đợc tập hợp cho đơn đặt hàng này nh sau:
- CP NVL trực tiếp: 10.351.443.879
- CP NC trực tiếp: 1.068.964.648
- CP Sx chung: 1.328.553.887
Do vậy, ta có tổng chi phí của đơn hàng này là: 12.748.962.414
- CP SXKD dở dang đầu kỳ: 30.826.516.190 - CP SXKD dở dang cuối kỳ: 28.949.451.775 Bảng tổng hợp giá thành thực tế sản phẩm Tháng 05/2006 Tên sản phẩm: Quạt đứng (Đơn vị tính: đồng). Số lợng: 30 000 cái. STT Khoản mục Dđ C DC ∑Z Z 1 2 3 Chi phí NVL TT Chi phí NC TT Chi phí SXC 30.826.516.190 - - 10.351.443.879 1.068.964.648 1.328.553.887 28.949.451.775 - - 12.228.508.294 1.068.964.648 1.328.553.887 407.617 35.632 44.285 Cộng: 30.826.516.190 12.748.962.414 28.949.451.775 14.626.026.829 487.534
Phần III
Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán của công ty
I. Nhận xét về công tác hạch toán kế toán tại Công ty
1. Một số u nhợc điểm trong công tác hạch toán kế toán nói chung:
- Hình thức ghi sổ Nhật ký - chứng từ có u điểm là đảm bảo tính chuyên môn hoá cao việc thực hiện ghi sổ và phân công lao động kế toán. Mẫu sổ in sẵn đợc ban hành thống nhất, có quan hệ đối ứng và khả năng đối chiếu kiểm tra cao, đảm bảo việc cung cấp thôngtin kịp thời.
- Song hạn chế lớn nhất của hình thức ghi sổ này là sự phức tạp về kết cấu, đa dạng về số lợng và loại. Điều đó lại đối lập với các phơng pháp hạch toán giản đơn, gọn nhẹ mà kế toán Công ty sử dụng. Mặt khác, hình thức ghi sổ này gây khó khăn trong vận dụng phơng tiện máy tính. Thực tế, Côngty đã mua một phần mềm kế toán riêng song sau hơn 2 năm sử dụng, đến nay phần mềm này không mang lại hiệu quả. Các kế toán của Công ty phải tự xây dựng hệ thống sổ kế toán máy bằng các chơng trình phổ thông nh Word, Excel... theo trình độ vi tính còn hạn chế của mình... Mặt khác, hình thức ghi sổ này đòi hỏi trình độ kế toán cao, đồng đều đội ngũ kế toán của Công ty có sự chênh lệch về năng lực giữa phòng tài vụ và các kho, phân xởng.
- Hệ thống tài khoản: Công ty hầu nh không sử dụng các tài khoản dự phòng (chỉ sử dụng TK 139: Dự phòng Nợ phải thu khó đòi) Ngoài ra, các TK 142, TK 242, TK 335 cũng không hoặc ít đợc sử dụng bởi Công ty không phân bổ và không trích trớc một số loại chi phí cần thiết.
- Báo cáo tài chính và báo cáo quản trị của Công ty đợc lập đầy đủ về số lợng. Song , riêng Thuyết minh báo cáo tài chính cha thể hiện hết các thông tin. Báo cáo tài chính đợc Công ty trình bày theo mẫu cũ inh trong quyết định 167/2000.QĐ - BTC.
2. Kiến nghị:
Căn cứ vào chế độ chuẩn mực kế toán hiệnhành và tình hình sản xuất thực tế tại Công ty, em xin đa ra một số giải pháp sau đây:
- Hình thức ghi sổ Nhật ký - chứng từ có nhiều u điểm song cũng có nhợc điểm. Hạn chế lớn nhất là những khó khăn khi áp dụng phơng tiện máy tính vào hình thức này. Trongkhi việc vi tính hoá công tá nói riêng và mọi công tác khác nói chung đang đợc khuyến khích bởi những lợi ích mà nó mang lại thì nên chăng Công ty có kế hoạch thay đổi hình thức ghi sổ trong thời gian tới. Theo em, Công ty có thể chuyển sang hình thức Nhật ký chung - hiện đang đợc sử dụng rộng rãi bởi khả năng phù hợp với mọi loại hình sản xuất kinh doanh và ứng dụng phần mềm kế toán dễ dàng.
- Hiện nay, Bộ Tài Chính đã ban hành mẫu Báo cáo tài chính mới nhất theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, Công ty nên tiến hành thay đổi theo mẫu này.
Kết luận
Tìm hiểu các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện Cơ Thống Nhất giúp em thấy đợc những yêu cầu mà một doanh nghiệp phải có nếu tồn tại và làm ăn có lãi trong điều kiện thị trờng cạnh tranh khốc liệt. Để đạt kết quả cao, tăng trởng liên tục doanh nghiệp phải làm tốt không chỉ một mà rất nhiều mặt. Bộ máy quản lý phải thống nhất hớng kinh doanh; hệ thống sản xuất phải khép kín, chủ động. Chuyên môn hoá phải đợc tiến hành ở mọi khâu: tìm hiểu thị trờng; xây dựng kế hoạch; nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm; vận hành trang thiết bị; sử dụng vật t lao động; kiểm tra chất lợng; tiêu thụ sản phẩm; tổ chức hạch toán,... song vẫn phải có mối quan hệ hữu cơ để đảm bảo đúng hớng chỉ đạo chung.
Nghiên cứu về bộ máy kế toán và các phần hành kế toán chủ yếu trong Công ty, em biết đợc rõ hơn vông tác hạch toán ở doanh nghiệp. Thực tế luôn đa dạng và khó khăn hơn sách vở, dễ bị nhầm lẫn , thiếu sót nhng lại rất đề cao tính chuẩn xác, theo sát chế độ qui định để cho ra những báo cáo phân tích đúng đắn. Nếu công tác kế toán làm sai thì mọi công tác khác của hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện tại và tơng lai sẽ bị đánh giá sai và chênh lệch nhau ngay từ khâu định hớng.
Phần cuối báo cáo, em đã mạnh dạn đa ra một số nhận xét và kiến nghị. Song do nhận thức và trình độ của một học sinh trung cấp còn có hạn chế nên những ý kiến của em không tránh khỏi thiếu sót và mang tính lý thuyết. Em rất mong các thầy cô, các cô chú kế toán chỉ bảo em thêm.
Cuối cùng em xin một lần nữa cám ơn cô giáo Trịnh Thị Thu Nguyệt các cán bộ phòng Tài vụ và những phòng ban khác trong Công ty đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Học sinh
Lê Kim Anh
Lời mở đầu...1
Phần I...1
Khái quát chung về Công ty TNHH Nhà nớc ...2
một thành viên Điện cơ Thống nhất ...2
I. Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp ...2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ...2
2. Vị trí kinh tế của Công ty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...3
3. Số lợng và chất lợng lao động hiện có của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...4
4. Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất chính...6
5. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...6
5.1. Chức năng...6
5.2. Nhiệm vụ...7
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...7
1. Cơ cấu bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...7
1.1. Nhiệm vụ của các phân xởng chính...8
1.2. Các phân xởng sản xuất phụ...9
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chung của Công ty