Tháng đầu năm

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử tại cty CP BH Bưu Điện (Trang 35 - 54)

Bảng 8: Tình hình khai thác bảo hiểm TBĐT tại công ty PTI

Chỉ tiêu Đơn vị 4 tháng cuối năm

1998

4 tháng đầu năm 1999 1999

1.Số đơn bảo hiểm TBĐT Đơn 9 11

2.Số tiền bảo hiểm -Lợng tăng tuyệt đối -Tốc độ phát triển liên hoàn

Triệu đồng Triệu đồng % 476.181,818 604.000,000 127.818,182 126,84

3.Số tiền bảo hiểm /1đơn cấp Triệu đồng 52.909,090 54.909,090

4.Doanh thu từ phí bảo hiểm TBĐT -Lợng tăng tuyệt đối

-Tốc độ phát triển liên hoàn

Triệu đồng Triệu đồng % 2.619,000 3.322,000 703,000 126,84

5.Doanh thu của công ty Triệu đồng 4.365,000 5.110,769

6.Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm TBĐT/doanh thu công ty

% 60 65

Nguồn: Phòng Bảo hiểm tài sản kỹ thuật Công ty PTI

Nhận xét về kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT qua hai năm 1998 và 1999:

*Về doanh thu phí

Nhìn chung công ty mới đi vào triển khai hoạt động từ 01/09/1998 song cho đến nay công ty đã đạt đợc một số kết quả đáng chú ý. Đến hết năm 1998 công ty mới chỉ hoạt động đợc 4 tháng doanh thu từ phí của nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT là 2.619,000(triệu đồng), đây là con số không nhỏ xét về thời gian hoạt động, nó thể hiện đợc sự nỗ lực của cán bộ và nhân viên của công ty bớc đầu khởi hành trên lĩnh vực mới mẻ này, đồng thời phần nào cũng phản ánh đợc sự chấp nhận của thị trờng về sản phẩm này của công ty. Doanh thu từ nghiệp vụ

này chiếm tỉ trọng 60% trong tổng doanh thu của cả công ty trong 4 tháng năm 1998.

Đến ngày 30/04/1999 doanh thu phí từ nghiệp vụ này là 3.322,000 (triệu đồng) lớn hơn so với doanh thu 4 tháng năm 1998 là 703,000(triệu đồng). Điều này chứng tỏ rằng trong năm 1999 công ty đã có đợc nhiều kinh nghiệm hơn tong khâu tổ chức cũng nh khai thác, tình độ của cán bộ ,nhân viên. Doanh thu ở nghiệp vụ này chiếm tỉ trọng 65% trong tổng doanh thu 4 tháng năm 1999. Tỉ trọng này tăng phản ánh doanh thu từ nghiệp vụ này đang có xu hớng chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của công ty. Thêm vào đó nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT chiếm tỉ trọng cao thể hiện đây là một nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu của công ty PTI. Nếu ta so sánh doanh thu 4 tháng năm1998 và doanh thu 4 tháng năm 1999 ở nghiệp vụ này ta thấy: về số tuyệt đối năm 1999 tăng 703(triệu đồng )so với 4 tháng năm 1998. Về số tơng đối tăng 26,84% tức bằng 1,26 lần của 4 tháng năm 1998 nh vậy ta dễ dàng thấy rằng cả số tuyệt đối và số tơng đối 4 tháng năm 1999 đều tăng hơn so với 4 tháng năm 1998.Kết quả này đang dần chứng minh cho ta sự cần thiết và tính u việt của nghiệp vụ nà trên thị trờng bảo hiểm Việt nam.

* Xét về số đơn bảo hiểm đã cấp :

Trong 4 tháng năm 1998 công ty PTI cấp đợc 9 đơn, đây là những hợp đồng đầu tiên về bảo hiểm TBĐT mà công ty đã kí kết đợc với khách hàng, những đơn này chủ yếu là do các bu điện trong ngành thuộc cổ phần của công ty ngoài ra còn có thêm đơn của Đài phát thanh và truyền hình Việt nam đợc lấy từ đơn của BAO VIET để lại.

Cho đến 30/04/1999 sau 4 tháng của năm 1999 số lợng đơn cấp tăng lên là 11 đơn, rõ ràng là có sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ nhân viên phòng Bảo hiểm Tài sản - kĩ thuật rất nhiều. Nh vậy cùng một lợng thời gian nh nhau, năm sau số đơn bảo hiểm đã tăng hơn năm trớc hay cũng có nghĩa là số lợng khách hàng đã có sự chú ý tới nghiệp vụ này của công ty.

*Về số tiền bảo hiểm :

- 4 tháng năm 1998: Giá trị của đơn bảo hiểm này khá lớn, với số tiền là 478.181,818 (triệu đồng).

- 4 tháng năm 1999: số tiền bảo hiểm của nghiệp vụ này là 604.000,000 (triệu đồng) tăng 127.818,182 (triệu đồng) so với 4 tháng năm 1998 xét về tốc độ phát triển liên hoàn thì số tiền bảo hiểm đã tăng lên 26,84%. Đồng thời xét về số tiền bảo hiểm trung bình cho một đơn cấp cũng tăng lên tơng ứng từ 52.909,090 (triệu đồng) năm 1998, lên đến 54.909,090 (triệu đồng) năm 1999. Để có cái nhìn tổng quát hơn về doanh thu phí bảo hiểm thiết bị điện tử trong thời gian 4 tháng của 2 năm 1998 và 1999

Ta xem biểu đồ sau:

Hình 1: Doanh thu phí bảo hiểm thiết bị điện tử 1998-1999

Đơn vị: tỷ đồng

b. Công tác giám định và bồi th ờng tổn thất .

Mỗi khi nhận đợc thông báo tổn thất, thì nhân viên của công ty sẽ cùng ngời đợc bảo hiểm tiến hành giám định thiệt hại. Giá trị thiệt hại của tài sản đợc bảo hiểm xác định theo giá trị tại thời điểm xảy ra tổn thất, dựa vào đó để xác định số tiền bồi thờng một cách hợp lí. Ví dụ nh: trong trờng hợp một hạng mục đợc bảo hiểm nào đó bị phá huỷ, số tiền bồi thờng mà công ty sẽ trả là giá trị thực tế của hạng mục đó ngay trớc thời điểm xảy ra tổn thất, bao gồm cả cớc phí vận chuyển thông thờng, chi phí lắp ráp, thuế và các chi phí hải quan (nếu có) trong phạm vi các chi phí này đã bao gồm trong số tiền bảo hiểm. Giá trị thực tế này đợc tính toán bằng cách trừ đi giá trị thay thế của hạng mục đó 1 tỉ lệ khấu hao thích hợp .

Đối với phơng tiện chứa dữ liệu bên ngoài :công ty sẽ bồi thờng bất kỳ một chi phí nào nếu chứng minh đợc rằng ngời đợc bảo hiểm đã bỏ ra trong thời hạn

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1998 1999

các phơng tiện lu trữ dữ liệu bên ngoài trở lại tình trạng bình thờng, kể từ ngày xảy ra một sự đợc bồi thờng, số tiền bảo hiểm đối với thời hạn bảo hiểm còn lại sẽ giảm đi một lợng bằng số tiền bồi thờng, trừ khi số tiền bảo hiểm sẽ lại đợc phục hồi lại nh ban đầu.

Số tiền bồi thờng đợc giói hạn bởi số tiền bảo hiểm trừ đi mức khấu trừ theo thoả thuận. Sau cùng là xét duyệt hồ sơ bồi thờng và thông báo cho khách hàng, hoàn chỉnh hồ sơ trình ban giám đốc. Sau khi thông báo ,nếu khách hàng chấp nhận thì chuyển cho kế toán tài vụ trả tiền bồi thờng ,nếu không phải tìm hiểu lại và giải quyết cho thoả đáng.

Có thể nói, công ty PTI rất đề cao công tác giám định và bồi thờng để chất lợng sản phẩm luôn đợc nâng cao.

Sau đây là các bớc công tác chủ yếu và nội dung cụ thể trong công tác giám định và bồi thờng tổn thất của công ty PTI:

Bớc 1: Tiếp nhận và xử lý thông tin về tổn thất

Trong bớc này khi nhận đợc thông báo tổn thất ngời đợc bảo hiểm bằng các văn bản (hoặc qua điện thoại, hoặc qua các nguồn tin khác). Cán bộ công ty cần nắm ngay những thông tin cần thiết nh:

- Tên và địa chỉ của ngời thông báo tổn thất - Địa điểm, thời gian xảy ra tổn thất

- Thông tin ban đầu về hậu quả thiệt hại - Đánh giá ban đầu về nguyên nhân tổn thất - Các biện pháp hạn chế tổn thất đã áp dụng

Tuy nhiên để đảm bảo chính xác thì công ty phải kiểm tra thông tin vừa nhận đợc qua các nguồn tin khác nh: công an, chính quyền sở tại, cấp chủ quản của đơn vị xảy ra tổn thất. Sau đó các cán bộ công ty báo cáo ngay cho cấp lãnh đạo trực tiếp để đề xuất phơng án xử lý hoặc chủ động xử lý thông tin về tổn thất với các vụ đợc phân cấp. Đối với các vụ tổn thất ớc tính thiệt hại đến 50.000USD các đơn vị phải báo cáo ngay với công ty bằng văn bản.

Bớc 2: Công tác giám định

Nếu vụ tổn thất xảy ra trên địa bàn thuộc đơn vị quản lý thì:

Một là, đơn vị cử cán bộ giám định đến hiện trờng nơi xảy ra tổn thất để thu thập đủ thông tin về vụ tổn thất, bao gồm các công việc cụ thể sau:

- Ghi chép và thu thập đầy đủ thông tin, số liệu có liên quan đến hiện trờng vụ tổn thất.

- Thu thập vật chứng và lời khai nhân chứng.

- Đề xuất, phối hợp với ngời đợc bảo hiểm và các cơ quan chức năng để áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế tổn thất.

- Thu thập, tham khảo ý kiến của các bên có liên quan có mặt tại hiện tr- ờng (cảnh sát PCCC, đơn vị xảy ra tổn thất, chính quyền địa phơng).

- Lập biên bản hiện trờng vụ tổn thất mô tả chi tiết hiện trờng, sơ bộ diễn biến, dự đoán nguyên nhân, ớc tính thiệt hại.

Hai là, việc giám định đợc thực hiện gồm những việc sau:

- Phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra, kết luận diễn biễn, nguyên nhân vụ tổn thất.

- Thu thập đầy đủ hồ sơ, chứng từ liên quan đến việc xác định số lợng và giá trị tài sản đợc bảo hiểm tại thời điểm trức khi xảy ra tổn thấtl.

- Tiến hành so sánh, đối chiếu giữa chứng từ với những thông tin tài liệu thu thập đợc tại hiện trờng vụ tổn thất để xác định chính xác mức độ thiệt hại. Từ đó lập biên bản giám định tổn thất.

- Tuy nhiên, đối với những vụ tổn thất lớn hoặc đòi hỏi có kiến thức chuyên ngành hoặc theo yêu cầu của nhà tái bảo hiểm hoặc theo chỉ đạo của công ty thì việc giám định có thể sẽ do một tổ chức giám định độc lập thực hiện trên cơ sở hợp đồng giám định.

-Thẩm quyền kí kết và thực hiện hợp đồng giám định của các đơn vị theo mức phân cấp bồi thờng đợc qui định cụ thể ở phần phân cấp bồi thờng. Trong những trờng hợp cụ thể khi cần công ty có thể cử cán bộ giám định của công ty

giúp các công ty tiến hành công tác giám định. Nhng các đơn vị là ngời chủ trì và kí biên bản giám định vụ tổn thất .

- Trong trờng hợp cán bộ giám định của PTI không có mặt tại hiện trờng xảy ra vụ tổn thất trong thời hạn ghi trong quy tắc bảo hiểm hoặc vì lý do cấp thiết phải dọn dẹp hiện trờng và cơ quan chức năng thụ lý hồ sơ chuyển cho PTI, cán bộ giám định và đơn vị có nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến vụ tổn thất nếu có điểm nào không rõ phải xác minh, bổ xung bằng chứng cứ đủ tính pháp lý cần thiết.

Bớc 3: Lập hồ sơ tổn thất

1. Trách nhiệm lập hồ sơ

Các đơn vị có trách nhiệm xử lý thông tin tổn thất và lập hồ sơ đối với những vụ tổn thất xảy ra trên địa bàn đơn vị mình phụ trách. Căn cứ từng vụ việc cụ thể, nếu vợt phân cấp thuộc các đơn vị thì công ty có thể cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp giúp các đơn vị lập hồ sơ.

2. Hồ sơ đối với các tổn thất theo đơn bảo hiểm thiết bị điện tử bao gồm:

- Giấy yêu cầu bảo hiểm của ngời đợc bảo hiểm. - Danh mục tài sản đợc bảo hiểm.

- Hoá đơn thanh toán phí bảo hiểm.

- Hợp đồng bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm. - Giấy thông báo tổn thất của ngời đợc bảo hiểm.

- Bản kê khai thiệt hại và các chứng từ chứng minh thiệt hại. - Biên bản hiện trờng của các cơ quan chức năng hoặc của PTI

- Các văn bản, phim ảnh và tài liệu khác có liên quan đến vụ tổn thất.

- Biên bản giám định vụ tổn thất của PTI hoặc của tổ chức giám định độc lập PTI chỉ định hoặc do PTI và ngời đợc bảo hiểm thoả thuận chỉ định.

- Tờ trình đề xuất giải quyết bồi thờng - Thông báo bồi thờng của PTI.

Bớc 4: Thủ tục xét giải quyết bồi thờng

1. Phân cấp xét giải quyết bồi thờng .

Khi có thông tin về các vụ tổn thất phải đợc giải quyết kịp thời và báo cáo đầy đủ với công ty sau khi cử cán bộ đến hiện trờng nơi xảy ra vụ tổn thất . Riêng đối với những vụ tổn thất ớc tính thiệt hại đến 50.000USD thì các đơn vị phải báo cáo ngay để công ty chỉ đạo kịp thời .

* Việc phân cấp xét giải quyết bồi thờng nh sau :

Căn cứ xét giải quyết bồi thờng theo phân cấp đã đợc qui định . Các đơn vị chủ động xét, giải quyết bồi thờng đối với các vụ tổn thất thuộc mức phân cấp nói trên, sau đó chuyển bản sao hồ sơ về công ty chậm nhất là 10 ngày kể từ khi chuyển tiền bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm .

Trong quá trình lập hồ sơ nếu xét thấy chắc chắn thuộc trách nhiệm bảo hiểm của công ty bảo hiểm Bu Điện thì có thể tạm ứng tối đa đến 50% của số tiền dự kiến bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm để tạo điều kiện cho việc ổn định sản xuất -kinh doanh của khách hàng, nâng cao uy tín của công ty bảo hiểm Bu Điện trên thị trờng bảo hiểm .

* Mối quan hệ giữa các phòng chức năng trong việc xét giải quyết bồi thờng: - Phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị về việc lập hồ sơ, biên bản giám định, xác định phạm vi trách nhiệm bảo hiểm , đề xuất bồi th- ờng và các công việc có liên quan đến việc giải quyết bồi thờng (nh tổ chức thanh lí thu hồi phế liệu, tổ chức sửa chữa tài sản bị h hại, mua mới tài sản để thay thế tài sản bị tổn thất hoàn toàn trong trờng hợp bồi thờng bằng hiện vật...)

Phòng kế toán - tài chính có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ, kiểm soát giá cả để tham mu cho lãnh đạo đơn vị giải quyết đúng đắn. 1. Căn cứ xét bồi thờng:

* Tổn thất có thuộc phạm vi bảo hiểm không? - Khiếu nại có thuộc phạm vi bảo hiểm không?

- Xem xét thời hạn bảo hiểm

* Xác định số tiền bồi thờng cho tổn thất

- Xác định thiệt hại thực tế (căn cứ biên bản giám định tổn thất, hồ sơ chứng từ chứng minh tổn thất).

- Số tiền bảo hiểm (bảo hiểm có đúng giá trị hay dới giá trị) - Mức miễn bồi thờng

- Phần vật t, tài sản đợc thu hồi còn lại sau tổn thất, xác định trị giá. 3. Thủ tục xét duyệt bồi thờng

* Xét duyệt

+ Đối với các vụ tổn thất thuộc thẩm quyền giải quyết các chi nhánh, văn phòng đại diện.

- Cán bộ giám định lập phiếu đề xuất. - Trởng phòng nghiệp vụ trình lãnh đạo. - Phòng kế toán kiểm tra chứng từ.

- Giám đốc chi nhánh hoặc văn phòng đại diện quyết định bồi thờng. - Đơn vị gửi bản sao hồ sơ cho Công ty thay cho báo cáo.

* Đối với các vụ tổn thất thuộc thẩm quyền giải quyết của Công ty:

- Trởng phòng nghiệp vụ Chi nhánh hoặc văn phòng đại diện trình giám đốc Công ty và chuyển toàn bộ hồ sơ về Công ty.

- Phòng nghiệp vụ và phòng kế toán Công ty phối hợp theo chức năng quy định trình phơng án giải quyết bồi thờng.

- Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách khối quyết định

* Đối với các vụ tổn thất thuộc thẩm quyền giải quyết của phòng nghiệp vụ Công ty:

- Cán bộ giám định lập phiếu đề xuất - Phòng kế toán kiểm tra chứng từ

- Khi phòng nghiệp vụ và phòng kế toán đã thống nhất thì trởng phòng nghiệp vụ ký quyết định bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm. Hồ sơ đợc chuyển cho phó giám đốc phụ trách khối để báo cáo.

- Nếu có vớng mắc thì báo cáo phó giám đốc phụ trách khối xem xét quyết định. Trong trờng hợp này bản thông báo bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm do phó giám đốc ký hoặc có thẩm quyền cho trởng phòng nghiệp vụ ký.

4. Thời gian xét bồi thờng

Đối với các vụ tổn thất dới 50.000USD theo quy tắc của Bộ tài chính ban

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử tại cty CP BH Bưu Điện (Trang 35 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w