Sự cần thiết phải phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới:

Một phần của tài liệu bảo hiểm xe cơ giới và trục lợi bảo hiểm xe cơ giới. (Trang 30 - 32)

Gắn liền với sự phát triển của x hội là sự phát triển của ngành Bảo hiểm vớiã số ngời tham gia bảo hiểm ngày càng gia tăng và thị trờng bảo hiểm ngày càng đợc mở rộng. Nhng có một thực tế đáng buồn là số vụ bảo hiểm cũng nh mức độ nghiêm trọng của mỗi vụ ngày một tăng đặc biệt trong bảo hiểm xe cơ giới. Đấu tranh chống trục lợi bảo hiểm là sự cần thiết đối với tất cả các nớc trên thế giới.

Tình trạng trục lợi bảo hiểm xe cơ giới ở Việt Nam cũng ngày càng trở lên phức tạp. Việc phòng chống gian lận trong bảo hiểm xe cơ giới cũng trở thành một vấn đề cần thiết có tính chất khách quan vì một số lý do sau:

• Số vụ trục lợi bảo hiểm ngày càng tăng:

Đến năm 1998 trớc tình hình gian lận bảo hiểm trong cả nớc ngày càng lớn, đặc biệt là trong bảo hiểm xe cơ giới. Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam đ yêu cầuã các công ty thành viên của mình làm báo cáo về tình hình khiếu nạn gian lận bảo hiểm xe cơ giới kết quả cho thấy chỉ tính riêng năm 1997, trong hệ thống của Bảo Việt đ phát hiện 224 vụ gian lận số tiền ã ớc tính bị trục lợi là 1 tỷ đồng. Hiện nay trên thị trờng Việt Nam không chỉ có Bảo Việt hoạt động mà có Bảo Minh, Pjico… Do đó, không thể biết trong một năm con số các vụ trục lợi bảo hiểm bị phát hiện là bao nhiêu.

Chỉ tính riêng Pjico trong năm 2000 phát hiện ra 32 vụ gian lận trong bảo hiểm xe cơ giới, năm 2001 phát hiện 48 vụ, năm 2002 phát hiện 53 vụ nhng đến năm 2004 thì số vụ gian lận phát hiện đợc là 75 vụ.

• Tính chất nghiêm trọng trong mỗi vụ ngày càng phức tạp:

- Hành vi gian lận ban đầu mang tính chất cơ hội thờng hay gặp trong những vụ có thiệt hại nhỏ. Theo pháp luật của Việt Nam thì các hành vi này cha đủ để cấu thành tội phạm nhng nó cũng ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới.

- Sau đó đến các hành vi mang tính lợi dụng, tức là các hành vi gian dối dân sự. Theo Bộ Luật Dân Sự nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam quy định trongã điều 142: “ Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tợng hoặc nội dung của giao dịch nên đ xác lập giao dịch đó”.ã

ở đây ngời gian lận dùng các hình thức khác nhau để cho nhà bảo hiểm hiểu rằng tổn thất họ gặp phải là lớn hơn thực tế, nhằm đòi đợc số tiền bồi thờng lớn hơn. Bao gồm các hành vi sau đây:

- Lập hồ sơ đòi bồi thờng khai tăng giá trị tổn thất.

- Khai báo sai chất lợng thực tế của hạng mục tổn thất trớc tai nạn - Khai thêm hạng mục tổn thất không do tai nạn gây ra.

- Khai báo sai giá trị sử dụng của đối tợng, thành phần bị tổn thất. - Cho đến các hành vi gian lận mang tính chất “chiếm đoạt”, cấu thành tội phạm hình sự.

Theo luật hình sự nớc Cộng Hoà X Hội Chủ Nghĩa Việt Nam:ã

Điều 134: “Ngời nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản XHCN thì bị phạt tù…”.

Điều 157: “Ngời nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của ngời khác thì bị phạt tù…”

ở đây ngời gian lận đ cố tình gian dối để chiếm đoạt một số tiền từ nhà bảoã hiểm mà đáng lý ra họ không đợc hởng. Đó là các trờng hợp rủi ro gây thiệt hại cho đối tợng bảo hiểm không thuộc trách nhiệm của nhà bảo hiểm (ngoài phạm vi bảo hiểm, ngoài thời hạn bảo hiểm) nhng cố ý tạo lập hồ sơ giả để đòi bồi thờng:

- Lập hồ sơ tai nạn giả cho trờng hợp xe có giấy chứng nhận bảo hiểm có hiệu lực để thu lợi bất chính.

- Lập giấy chứng nhận bảo hiểm ghi lùi ngày hiệu lực cho xe bị tai nạn

Một phần của tài liệu bảo hiểm xe cơ giới và trục lợi bảo hiểm xe cơ giới. (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w