Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý vốn đầu t XDCB

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư Xây dựng cơ bản của Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 26 - 29)

1.3.1.1 Sử dụng vốn đầu t đúng mục đích là tiêu chí định hớng đánh giá trình độ quản lý vốn đầu t XDCB.

Theo tiêu chí này, khi đánh giá việc sử dụng vốn đúng mục đích có thể sử dụng các chỉ tiêu định tính và định lợng sau đây:

1-Vốn đầu t thực hiện theo kế hoạch: chỉ tiêu này là tỷ lệ % giữa lợng vốn đầu t thực hiện so với mức vốn kế hoạch đã bố trí.

2- Mức độ thực hiện mục tiêu kế hoạch hiện vật và giá trị: chỉ tiêu này là tỷ lệ % so sánh giữa mức kế hoạch đạt đợc của từng mục tiêu so với mục tiêu kế hoạch.

3- Mức độ thực hiện mục tiêu (hiện vật và giá trị) theo nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nớc. Chỉ tiêu này căn cứ vào mục tiêu phấn đấu qui định trong các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ. Cũng nh hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này đợc xác định bằng tỷ lệ % giữa chỉ tiêu thực hiện so với chỉ tiêu quy định trong các nghị quyết.

4- Đánh giá hoạt động đầu t theo định hớng. Đây là chỉ tiêu định tính phản ánh việc thực hiện chủ trơng đầu t, hoặc định hớng đầu t của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ.

5- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế lãnh thổ, cơ cấu quản lý....). Chỉ tiêu này đợc thể hiện bằng tỷ trọng % của từng thành phần riêng biệt trong tổng số các thành phần của toàn hệ thống của nền kinh tế.

Những chỉ tiêu đánh giá đầu t đúng mục đích, cũng là những chỉ tiêu đánh giá đầu t có kết quả và hiệu quả, phản ánh việc sử dụng và quản lý vốn đầu t trong quá trình hoạt động đầu t ở mọi khâu, mọi nơi đều an toàn, sử dụng đúng nội dung, đúng địa chỉ. Nh vậy, quản lý vốn trong hoạt động đầu t Xây dụng cơ bản đợc đảm bảo.

1.3.1.2 Hệ số huy động tài sản cố định (TSCĐ)

Hệ số huy động TSCĐ là tỷ lệ % so sánh giữa giá trị TSCĐ đợc hình thành từ vốn đầu t trong năm so với tổng mức vốn đầu t trong năm:

Giá trị TSCĐ hoàn thành Hệ số huy động đợc huy động trong năm TSCĐ =

Tổng mức vốn đầu t trong năm

Chỉ tiêu này còn gọi là: Hệ số huy động vốn đầu t trong năm. Về bản chất, khi xác định hệ số này phải so sánh giữa TSCĐ hình thành trong năm từ tổng mức vốn đầu t trong năm để đầu t tạo ra tài sản đó. Do đặc điểm sản phẩm xây dựng có quy mô lớn, thời gian xây dựng dài nên trong thực tế có độ trễ về thời gian thực hiện đầu t kể từ khi bỏ vốn, đầu t đến khi hoàn thành, đa dự án, công trình vào khai thác, sử dụng. Vì vậy chỉ tiêu này không phản ánh đúng hiệu quả đầu t của năm bỏ vốn, mà là phản ánh hiệu quả đầu t của vài năm trớc đó. Do đó, khi sử dụng chỉ tiêu này để phân tích , đánh giá hiệu quả phải sử dụng theo cả dãy thời gian. Do đỗ trễ và tính liên tục của đầu t

qua các năm, hệ số huy động vốn đầu t (TSCĐ) từng năm trong cả dãy hệ số liên tục của các năm đợc coi là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu t của năm đó.

Chỉ tiêu hệ số huy động TSCĐ (%) hàng năm là chỉ tiêu tơng đối phản ánh mức độ quản lý và sử dụng vốn đầu t đợc tập trung hay phân tán? Hệ số huy động TSCĐ cao phản ánh mức độ đầu t đợc tập trung cao, thực hiện đầu t dứt điểm, bám sát tiến độ xây dựng dự án, rút ngắn thời gian xây dựng, giảm chi phí quản lý trong thi công

1.3.1.3 Chỉ tiêu cơ cấu thành phần của vốn đầu t

Tổng mức vốn đầu t gồm có 3 thành phần: xây lắp, thiết bị, và chi phí khác (vốn kiến thiết cơ bản khác). Chỉ tiêu cơ cấu thành phần vốn đầu t là tỷ trọng (%) từng thành phần vốn đầu t (vốn xây lắp, vốn thiết bị, chi phí khác) trong tổng mức vốn đầu t.

VĐT = VXL + VTB + VK

Trong đó: VĐT: Tổng mức vốn đầu t VXL: Vốn xây lắp

VTB: Vốn thiết bị

VK: Vốn kiến thiết cơ bản khác

Sử dụng chỉ tiêu này để phân tích mức độ an toàn trong quản lý vốn đầu t XDCB, xem xét tỷ trọng từng thành phần vốn đầu t thực hiện (tỷ trọng xây lắp, tỷ trọng thiết bị, tỷ trọng chi phí khác) trong tổng vốn đầu t. Qua đó phân tích xu hớng sử dụng vốn đầu t của từng thành phần theo hớng tích cực hay tiêu cực để tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Theo xu hớng tích cực thì tỷ trọng thiết bị trong tổng vốn đầu t ngày càng tăng, tỷ trọng vốn xây lắp, chi phí khác ngày càng giảm. Đó là xu thế có tính quy luật vì sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Tuy nhiên, trong thực tế còn có sự đột biến của các chính sách kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nớc cũng làm ảnh h- ởng đến sự thay đổi về cơ cấu thành phần vốn đầu t cần đợc xem xét khi phân tích, đánh giá.

1.3.1.4 Chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế xã hội

- Mức đóng góp cho ngân sách (các khoản nộp vào ngân sách nh thuế doanh thu, thuế đất )…

-Mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân c (Nâng cao mức sống của dân c do thực hiện dự án)

-Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ: Nó cho biết mức độ đóng góp vào cán cân thanh toán của đát nớc nhờ có hoạt động đầu t XDCB

-Một số chỉ tiêu khác:

+Tác động cải tạo môi trờng

+Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, trình độ nghề nghiệp của ngời lao động

+Những tác động về xã hội, chính trị, kinh tế, suất đầu t, tổng lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn đầu t, tỷ suất lợi nhuận, điểm hoà vốn... và nhiều chỉ tiêu bổ sung khác tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu của sự đánh giá.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư Xây dựng cơ bản của Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w