II. Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.
2. Chiến lợc sản phẩm hớng vào thị trờng mục tiêu.
2.1. Chính sách đa dạng hoá sản phẩm.
Chính sách sản phẩm có vị trí hết sức quan trọng trong kinh doanh hàng tạp phẩm và BHLĐ. Thị trờng Công ty có quy mô rất lớn, song nhu cầu của ng-
ời tiêu dùng luôn thay đổi theo không gian, tời gian giới tính, tuổi tác nghề nghiệp, thu nhập... Vì vậy chính sách sản phẩm của Công ty phải cụ thể dựa trên danh mục mặt hàng mà Công ty đã chọn. Từ đó thiết lập cho mình một chính sách sản phẩm cụ thể và sát thực nhất với từng thị trờng, từng khách hàng khác nhau. Là Công ty Thơng mại đại diện cho nhu cầu khách hàng đồng thời gắn với hoạt động kinh doanh của mình với nhà sản xuất. Vì vậy sau khi xác dịnh cho mình đoạn thị trờng Công ty cần nghiên cứu dặt hàng với nhà sản xuất những mặt hàng mà khách hàng đang có nhu cầu. Cùng với phát triển những mặt hàng truyền thống nh: phích nớc, bóng đèn, sản phẩm sứ, giấy viết, xà phòng. Công ty cần phải xác định những mặt hàng không phải là mặt hàng truyền thống nhng lại là những mặt hàng đang đợc thị trờng chấp nhận. Việc xác định mặt hàng thờng xuyên, mặt hàng theo thời vụ giúp Công ty có kế hoạch trong xác định mặt hàng kinh doanh.
2.2. Chính sách bao bì, nhãn mác.
Sản phẩm của Công ty thờng mang nhãn hiệu của nhà sản xuất nhng Công ty cần phải chú ý tới việc lựa chọn nhãn hiệu của nhà sản xuất đã có uy tín trên thị trờng, Công việc này giúp cho Công ty đảm bảo chát lợng hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng và chỉ những hàng hoá có uy tín thì hiệu quả kinh doanh mới cao.
Ngoài bao bì của nhà sản xuất, Công ty cần phải có lớp bao bì bên ngoài vừa tổ chức vận chuyển cho hàng hoá vừa cung cấp thêm thông tin về sản phẩm của Công ty.
2.3. Phát triển sản phẩm mới.
Nhu cầu ngời tiêu dùng ngày càng tăng thì yêu cầu mặt hàng mới với những tính năng mới cũng tăng. Công ty phải tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, từ đó phát hiện ra nhu cầu ngời tiêu dùng và đặt hàng với nhà sản xuất từ hình thức mẫu mã, chất lợng. Công ty không thể chỉ dựa vào sản phẩm đã có mà phải phát triển thêm những mặt hàng mới đang có nh cầu. Những mặt hàng nh giấy viết, dây điện, phụ tùng xe máy đang là nhu cầu của thị trờng. Công ty nên tập trung nguồn lực đẻ phát triển những mặt hàng này thành những mặt hàng chủ lực của Công ty.
2.4. Chính sách dịch vụ.
Phát triển mặt hàng mới Công ty cần phải quan tâm tới chính sách dịch vụ của Công ty cao hơn nữa. Tổ chc skho bãi tập kết hàng để đáp ứng yêu cầu đột xuát của thị trờng, với những chính sách bổ trợ thích hợp sau khi bán nh chiết khấu, giảm giá với ngời mua số lợng lớn.
Ngày nay trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt cảu kinh tế thị trờng, nhiều đơn vị, tổ chức đa ra sản phẩm hoàn hảo. Để tồn tại và thành công trong khi điều kiện hiện nayđòi hỏi Công ty cần phải xây dựng chơng trình dịch vụ hoàn hảo bao gồm cả t vấn kỹ thuật, giao hàng đúng tiến độ đổi lại sản phẩm hỏng. Để có thể làm đợc điều này, đòi hỏi Công ty phải tạo ra sự khác biệt trong dich vụ của mình với đối thủ cạnh tranh để thực hiện đợc Công ty phải đảm bảonhững vấn đề sau:
- Giao hàng thờng xuyên và chắc chắn. - Giao hàng vào thời điểm cần thiết. - Quản lý tồn kho tốt.
- Phải có sự kiểm tra chặt chẽ chất lợng sản phẩm. - Xử lý đơn đặt hàng tốt.
- Cần có sự chuyên môn hoá cao trong hoạt động cung ứng và tiêu thụ. - Tạo ra sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp trong hệ thống để tạo ra giá trị cho khách hàng.
2.5. Chiến lợc nắm nguồn hàng.
Việc tao ra nguồn hàng ngày càng khó khăn vì các Công ty sản xuất họ trực tiếp bán hàng với Công ty. Công ty phải mở rộng cơ chế để các dơn vị trực tiếp kinh doanh, đến thẳng nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất để quan hệ bạn hàng, làm sao để mua đực hàng của họ, không có sự khác biệt giữa trạm bách hoá và các cửa hàng. Trong từng đơn vị đều tích cực tìm kiếm thị trờng và cũng thiết lập mối quan hệ tốt với các bạn hàng, mở rộng mối quan hệ mua bán với mọi loại đói tợng và nhiều thành phần, đẩy mạnh bán buôn, bán lẻ, nhận bán đại lý, ký gửi hàng hoá của các nhà máy xí nghiệp, cơ sở để luôn có hàng cung cấp cho khách hàng. Đối với mặt hàng BHLĐ đòi hỏi yêu cầu chất lợng kỹ thuật cao những mặt hàng nhập khẩu của Công ty cânf nghiên cứu kỹ thị trờng để lập kê shoạch nhập khẩu trớc mỗi vụ.
3. Chính sách giá cả.
Giá cả là yếu tố duy nhất trong Marketing - mix nhằm tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp. Vì vậy có đợc chính sách giá cả hợp lý sẽ đa Công ty đạt đợc mục tiêu kinh tế, quyết định lợi nhuận của Công ty, góp phần đảm bảo lợi ích xã hội.
Công ty phải xây dựng chiến lợc giá cho phù hợp từng loại sản phẩm và thị trờng mục tiêu với mức giá tơng xứng với sản phẩm ã ra, đảm bảo chi phí và có lãi. Để có chính sách giá thích hợp, Công ty cần phải có đầy đủ thông tin về nhu cầu sản phẩm trên thị trờng, tình hình chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ của doanh nghiệp, chi phí giá cả của đối thủ cạnh tranh. Đối với thị trờng Việt Nam, dùng phơng pháp dặt gia hớng tới khách hàng để chiếm lĩnh thị trờng bằng cách lựa chọn khách hàng tiềm năng và tuỳ tng khu vực địa lý khác nhau để đặt giá phù hợp với ngời tiêu dùng Việt Nam và khuyến khích dùng hàng hoá trong n- ớc. Để việc định giá có hiệu quả Công ty cần áp dụng một số biện pháp:
+ Điều chỉnh giá:
Để tăng khả năng bán đợc hàng với số lợng lớn, ngoài định giá Công ty phải chú ý đến chiến lợc điều chỉnh giá. Việc điều chỉnh giá sẽ đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng và các yếu tố môi trờng kinh doanh.
Do đặc điểm của hàng tạp phẩm nên Công ty có thể điều chỉnh gia theo sự biến động của thị trờng, theo thời vụ sản phẩm, theo giá đối ủ cạnh trnah và theo đại lý.
+ Định giá chiết khấu.
Thực tế hiẹn nay, việc kinh doanh của Công ty đang ở mức thành công khối lợng tiêu thụ hàng hoá ngày càng tăng, khách hàng ngày càng mkua với số lợng lớn. Đó là khách hàng làm ăn lâu dài với Công ty. Để kích thích việc tăng khối lợng bán Công ty cần áp dụng các hình thức chiết khấu sau:
- Chiết khấu theo khối lợng mua: đối với những khách hàng mua thờng xuyên với khối lợng lớn, làm ăn có uy tín với Công ty có thể áp dụng mức chiết khấu u đãi. Dối với khách hàng không mua thờng xuyên khối lợng nhỏ hơn Công ty có thể áp dụng mức thấp hơn. Những quy định cu thể về từng số lợng và mức chiết khấu cần phổ biến cho khách hàng.
Để có thể kích thích tiêu thụ, Công ty cần áp duụng chiến lợc giá linh hoạt hợp lý. Một trong những chiến lợc đó là giảm giá theo hình thức thanh toán. Cụ thể khi khách hàng trả tiền ngay thì Công ty giảm giá chi khách hàng đó. Ngoài ra để tăng khối lợng bán nhân ngày lê, hội chợ, Công ty cũng cần giảm giá.