Cải thiện môi trử ờng kinh doanh

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 34 - 89)

C. Các vấn đề sau khi cổ phần hoá

B. Cải thiện môi trử ờng kinh doanh

4.07. Tăng khả năng tạo nguồn tài chính. Các ngân hàng ở Việt Nam không đáp

ứ ng các nhu cầu cơ bản của các công ty tử nhân, đặc biệt là nhu cầu về tín dụng. Đ iều này thể hiện trong các quy định thế chấp phiền nhiễu, tầm quan trọng của các quan hệ cá nhân, sự bóp méo các hình thứ c cho vay ử u đã i, thiếu các kỹ năng ngân hàng và các vấn đề bảo mật. Các nguồn tài chính phổ biến (thị trử ờng vốn, thuê mua, các ngân hàng nử ớc ngoài, các quỹ đầu tử , vốn đầu tử rủi ro, cầm cố tài chính) đều chử a phát triển ở Việt Nam, các giải pháp là:

• Tuyê n bố rõ ràng với các ngân hàng từ các cấp cao nhất rằng sự phát triển của các công ty tử nhân, kể cả các công ty đã cổ phần hoá, là cấp bách và việc cho họ vay tiền là một mục tiê u ử u tiê n;

• Tự do hoá các quy định ngân hàng để cho phép các ngân hàng trong nử ớc và tử nhân cạnh tranh với các ngân hàng quốc doanh;

• Hỗ trợ các ngân hàng để cho các công ty tử nhân tiếp cận với các dịch vụ tín dụng ngân hàng một cách dễ dàng hơn: hợp lý hoá việc đăng ký tài sản; đẩy nhanh các thủ tục chuyển giao quyền tài sản và đơn giản hoá toàn bộ quá trình;

• Lành mạnh hoá các ngân hàng, tái cơ cấu các ngân hàng và cổ phần hoá các ngân hàng kịp thời; trử ớc mắt tìm ra một công cụ hiệu quả để đặt ra một hạn mứ c nhằm khuyến khích các ngân hàng cho vay tới các công ty có khả năng phát triển nhử ng thiếu vốn;

• Hợp lý hoá các quy định liê n quan tới việc thu hồi nợ và thế chấp; (i) cải thiện các khía cạnh của khung pháp lý áp dụng cho các quyền tài sản và thực hiện hợp đồng; (ii) đẩy mạnh công tác cử ỡng chế thi hành; (iii) mở rộng các khoản thế chấp cho phép sử dụng thê m các loại tài sản cố định và lử u động khác; (iv) đơn giản hoá các thủ tục liê n quan tới việc đăng ký các tài sản thế chấp; (v) giảm các hạn chế đối với các chủ nợ nử ớc ngoài trong việc nhận thế chấp.;

• Hỗ trợ các ngân hàng thiết lập các quy tắc đạo đứ c nghề nghiệp, kể cả các quy định về bảo mật;

• Đ ảm bảo các thay đổ i pháp lý/định chế và các thể chế nhằm phát triển các nguồn tài chính bổ xung cho các công ty tử nhân.

4.08. Lành mạnh hoá môi trử ờng pháp lý/định chế. Các công ty tử nhân phải chịu quá nhiều tình trạng quan liê u và một số đã gặp phải sự thù địch do tệ quan liê u giấy tờ. Các quy định (luật, nghị định, thông tử ) thử ờng xuyê n thay đổ i, không rõ ràng và còn có nhiều mâu thuẫn, các giải pháp cho những vấn đề này là:

• Chính phủ cần phải phát động một chiến dịch lớn và đủ độ tin tử ởng đối với công chúng để cải thiện hình ảnh của các công ty tử nhân;

• Chính phủ cần nê u rõ việc mình chử a ủng hộ hợp lý đối với các công ty tử nhân hợp pháp và quyết tâm không dung thứ đối với hiện tử ợng công chứ c nhận đút lót và lạm dụng chứ c quyền sách nhiễu ở tất cả các cấp chính quyền;

• Chính phủ nê n bã i bỏ một phần lớn các quy định không cần thiết và hoàn thiện các quy định cần thiết; nghĩa là làm cho các quy định này đơn giản hơn, rõ ràng và dễ hiểu hơn, và sau đó là thực thi các quy định này.

• Xây dựng một chế độ thuế hợp lý và công bằng, và xoá bỏ những phân biệt đối xử đối với các công ty tử nhân trong nử ớc, kể cả các công ty dịch vụ. 4.09. Xây dựng một sân chơi công bằng giữa các DNNN và các công ty t nhân.

Các DNNN đử ợc tiếp cận các nguồn lực nhiều hơn các công ty tử nhân, ở tất cả các cấp các DNNN đều nhận đử ợc ử u đã i. Giải pháp cho tình hình này gồm:

• Đ ặt hạn chế ngân sách cứ ng cho tất cả các DNNN;

• Đ iều chỉnh Luật Lập hội [?] để các công ty tử nhân đử ợc tự do tổ chứ c với nhau;

• Tổ ng hợp các luật doanh nghiệp thành một luật áp dụng công bằng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;

• Tạo ra các cơ hội tiếp cận công bằng cho các đối tác nử ớc ngoài;

31

Phụ lục 1

Cá c đặc điểm chính của 14 doanh nghiệ p đã phỏng vấn

(giá trị: tỷ đồng, thời gian: tháng)

Việt Nam - khảo sát cổ phần hoá (ngày 9-23 tháng 1 năm 1998)

Công ty

Đ ịa đ iểm Hoạt đ ộng Thời

đ iểm CPH Thời gian CPH Giá trị DNNN Vốn của DN cổ phần Sở hữu nhà nử ớc (%) Doanh thu trử ớc CPH 1 REE TPHCM Dịch vụ 10/93 12 16.0 16.0 30 6.6 2 HA TPHCM SX Hàng tiê u dùng 10/94 26 2.8 4.8 30 3.5 3 VIFO TPHCM Chế biến thực phẩm 7/95 20 7.9 7.9 30 27.9 4 LAFP E Long An Chế biến thực phẩm 7/95 35 3.5 3.5 30 45.6 5 BH TPHCM Chế biến thực phẩm 6/96 35 1.5 2.5 30 43.0 6 QVEC Bình Đ ịnh Đ óng tà 7/96 18 1.2 1.2 20 0.4 7 DGS Ninh Bình Khai khoáng 9/96 26 1.3 3.2 39 8.0 8 SH TPHCM Dịch vụ 1/97 26 16.1 18.0 40 18.9 9 NAM DO TPHCM SX Hàng tiê u dùng 3/97 26 2.7 6.4 33 31.0 10 BTP TPHCM SX Hàng tiê u dùng 11/97 17 20.0 20.0 35 130.0

32 11 BTC TPHCM SX Hàng tiê u dùng 11/97 13 11.4 11.4 30 46.7 12 BC Hải Phòng Dịch vụ 11/97 79 1.8 1.8 39 1.6 13 SC Đ à Nẵng Chế biến hải sản 1/98 9 1.8 3.9 37 16.1 14 HDW T Hải Dử ơng Dịch vụ 1/98 29 2.2 2.8 46 không có số liệu Tổ ng 371 90.0 103.4 419.3 Bình quân 27 6.4 7.4 32.3 Số trung vị 26 2.7 4.4 27.9

Đ ặc đ iểm của ba doanh nghiệp không tới phỏng vấn

15 DLL TPHCM Dịch vụ 7/93 6.2 6.2 18 16 CB Minh Hải Nuôi trồng

thuỷ sản 11/95 7.7 10.0 51 17 SX Hà Nội SX Hàng tiê u dùng 7/96 0.4 0.4 0 Phụ lục 2

Sở hữ u cổ phầ n của Nhà nệớc và của ngệời lao động

(giá trị: tỷ VND)

Việt Nam - khảo sát cổ phần hoá (ngày 9-23 tháng1 năm 1998)

Công ty Vốn Cổ phần nhà nử ớc Cổ phần cán bộ

công nhâ n viên

33 Phần trăm Tỷ đồng Phần trăm Tỷ đồng Phần trăm Tỷ đồng Phần trăm 1 REE 16,0 30,0 4,8 50,0 8,0 25,0 4,0 25,0 2 HA 4,8 30,0 1,4 35,0 1,7 35,0 3 VIFO 7,9 30,0 2,4 50,0 4,0 24,0 1,9 26,0 4 LAFPE 3,5 30,0 1,1 40,0 1,4 40,0 1,4 5 BH 2,5 30,0 0,8 40,0 1,0 10,0 0,3 30,0 6 QVEC 1,2 20,0 0,2 25,0 0,3 25,0 0,3 7 DGS 3,2 39,0 1,2 45,0 1,4 13,0 0,4 23,0 8 SH 18,0 40,0 7,2 40,0 7,2 6,0 1,1 34,0 9 NAMDO 6,4 33,0 2,1 50,0 3,2 8,0 0,5 42,0 10 BTP 20,0 35,0 7,0 45,0 9,0 20,0 4,0 25,0 11 BTC 11,4 30,0 3,4 57,0 6,5 15,0 1,7 42,0 12 BC 1,8 39,0 0,7 61,0 1,1 61,0 13 SC 3,9 37,0 1,4 46,0 1,8 46,0 14 HDWT 2,8 46,0 1,3 54,0 1,5 10,0 0,3 Tổ ng 103,4 33,9 35,1 46,5 48,1 15,3 15,8 29,7

Phụ lục 3

Cá c đề nghị sửa đổi Nghị định 28-CP

Tại hội thảo cổ phần hoá, ông Nguyễn Văn Huy, Phó Trử ởng Ban chỉ đạo đổ i mới DNNN và Ban cổ phần hoá trung ử ơng đã trình bày tóm tắt các đề nghị sửa đổ i Nghị định 28-CP. Sau đây là những mô tả tóm tắt về những đề nghị sửa đổ i và các ý kiến bình luận của nhóm nghiê n cứ u về từng đề nghị sửa đổ i:

• Đ ể đảm bảo công bằng xã hội, tổ ng số cổ phần mà một cá nhân và một pháp nhân có thể mua sẽ đử ợc giới hạn ở mứ c tử ơng ứ ng là 5% và 10% giá trị doanh nghiệp.

ý kiến. Sự sửa đổ i này có thể thực hiện đử ợc mục tiê u của nó, nhử ng sẽ gây tổ n hại cho sự tham gia của các nhà đầu tử chiến lử ợc, những ngử ời tối cần thiết cho các DNNN cỡ vừa và lớn. Nê n xem xét việc miễn áp dụng sửa đổ i này đối với các nhà đầu tử đó.

• Đ ể thu hút đầu tử nử ớc ngoài vào cổ phần hoá trê n cơ sở thử nghiệm, cần phải đử a ra một quy định phù hợp.

ý kiến. Chúng tôi kiến nghị khẩn trử ơng ban hành quy định loại này.

• Số tiền thu đử ợc từ việc bán các cổ phần Nhà nử ớc đử ợc sử dụng để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các DNNN đã cổ phần hoá và giải quyết các vấn đề liê n quan tới lực lử ợng lao động dử thừa. Cũng có thể sử dụng số tiền này để củng cố một số DNNN.

ý kiến. Đ ề nghị này nhìn chung là phù hợp với các khuyến nghị mà nhóm nghiê n cứ u đã đử a ra.

• Phử ơng pháp và thủ tục đánh giá đối với các DNNN có vốn nhà nử ớc dử ới 5 tỷ VND sẽ đử ợc đơn giản hoá bằng một phử ơng pháp linh hoạt trong việc xác định giá trị lợi thế/bất lợi thế và bằng việc xoá bỏ yê u cầu kiểm toán.

ý kiến. Đ ề nghị sửa đổ i này là một bử ớc đi đúng hử ớng, tuy vậy, nhóm nghiê n cứ u vẫn kiến nghị nê n bán các doanh nghiệp loại này thông qua đấu giá.

• Giá trị tối đa cổ phần Nhà nử ớc phân bổ cho mỗi nhân viê n theo kế hoạch phân bổ cổ tứ c sẽ tăng từ mứ c tử ơng đử ơng sáu tháng tiền lử ơng lê n mứ c tử ơng đử ơng 12 tháng tiền lử ơng.

ý kiến. Nhử đã nê u trong đề nghị sửa đổ i, việc này sẽ khuyến khích ngử ời lao động ủng hộ cổ phần hoá.

• Hạn mứ c về số cổ phần mua chịu đử ợc đề nghị tăng từ 20% lê n 30% giá trị doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp tự huy động 80% số vốn hoặc nhiều hơn. Đ ối với ngử ời lao động có thu nhập thấp, lã i suất mua chịu sẽ giảm và thời gian mua chịu sẽ đử ợc tăng lê n (có thể tới 10 năm).

ý kiến. Nhóm nghiê n cứ u ủng hộ các hình thứ c khuyến khích mới, nhử ng vấn đề ”mua một cổ phần bằng tiền mặt là một điều kiện tiê n quyết để đử ợc mua chịu một cổ phần” đã nê u trong các phần trử ớc vẫn chử a đử ợc giải quyết. Trong hoàn cảnh này, nê n xem xét những khuyến nghị của nhóm nghiê n cứ u.

• Đ ề xuất một khuyến khích mới đối với ngử ời lao động là giảm thuế đối với thu nhập cổ tứ c trong hai năm đầu hoạt động của doanh nghiệp đã cổ phần hoá.

ý kiến. Vì ý nghĩa ngân sách của đề xuất này không quan trọng, nê n nhóm nghiê n cứ u ủng hộ sửa đổ i này.

• Đ ề nghị lê n một danh sách các DNNN không cổ phần hoá và các DNNN mà nhà nử ớc nắm giữ cổ phần đặc biệt hoặc cổ phần chi phối. Sau đó, dựa trê n danh sách này và chiến lử ợc phát triển ngành, các cơ quan chủ quản sẽ lê n danh sách các doanh nghiệp Nhà nử ớc đử ợc cổ phần hoá cho tới năm 2000.

ý kiến. Nhóm nghiê n cứ u ủng hộ đề nghị này.

• Luật DNNN và Luật Công ty sẽ đử ợc sửa đổ i để giải quyết các vấn đề có liê n quan tới cổ phần hoá, kể cả các vấn đề về cổ phần Nhà nử ớc trong các công ty cổ phần hình thành từ cổ phần hoá.

Việ t Nam

phiếu điều tra về cổ phầ n hoá

Chử ơng trình phát triển dự án Mê kông Công ty tài chính quốc tế

Ngân hàng Thế giới Tháng 1 năm 1998

Tê n công ty: _______________________________________________ Ngử ời phỏng vấn: _______________________________________________

Hệớng dẫ n phỏng vấn đối với cá c doanh nghiệ p đã cổ phầ n hoá

I Thông tin cơ bản

1. Tê n ngử ời đử ợc phỏng vấn __________________________________ 2. Chứ c vụ của ngử ời đử ợc phỏng vấn :

0. Chủ sở hữu 1. Giám đốc

8. Chứ c vụ khác (nê u rõ ) __________________________ 3. Tê n công ty: ________________________________________________

Đ ịa chỉ trụ sở chính hoặc địa điểm: (cụ thể: địa chỉ thử và địa điểm) ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ ___________________

Đ iện thoại: _______________________ Fax: _________________ Đ ịa điểm các cơ sở: ___________________________________________ Đ ịa điểm các văn phòng chi nhánh: ______________________________ 4. Hình thứ c pháp lý hiện tại của doanh nghiệp là gì?

0. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1. Công ty cổ phần (dạng mở) 2. Công ty cổ phần (dạng đóng)

8. Hình thứ c khác: (ví dụ, công ty liê n doanh...) ________________

5. Doanh ngiệp có đử ợc hình thứ c pháp lý hiện tại từ ngày tháng năm nào? ____________________________________________________

6. Nếu là công ty cổ phần, xin hã y cung cấp các số liệu về các cổ phiếu đã phát hành cho các cổ đông: _______________

7. Vốn cổ phần (pháp định) của công ty là bao nhiê u? _________ triệu đồng

0. Đ ăng ký

1. Không ghi danh

2. Đ ăng ký và không ghi danh

9. Nếu là công ty cổ phần, số cổ phiếu là bao nhiê u? ________

10. Nếu doanh nghiệp của bạn là một công ty cổ phần mở, các cổ phiếu của công ty bạn đã đử ợc công chúng mua bán rộng rã i chử a?

0. Chử a

1. Rồi

8. Các câu trả lời khác 9. Câu hỏi không thích hợp

nếu rồi , xin bạn hã y cung cấp số lử ợng cổ phiếu đã đử ợc trao đổ i trong năm 1997: _____________

11. Ai là chủ sở hữu công ty này? Những ngử ời trong công ty:

0. Giám đốc, đã mua thông qua tín dụng đử ợc trợ cấp

_______ % 1. Cán bộ công nhân viê n, đã mua cổ phiếu bằng tiền mặt

_______ % Những ngử ời bê n ngoài:

2. Nhà nử ớc với quyền hử ởng cổ tứ c

_______ % 3. Nhà nử ớc với cổ tứ c phân bổ cho nhân viê n

_______ % 4. Các nhà đầu tử cá nhân _______ % 5. Các nhà đầu tử có tổ chứ c _______ % 8. Những ngử ời khác (giải thích ________________) _______ % Tổ ng 100.00 % 12. Xin cung cấp các số liệu về cổ phiếu các giám đốc nắm giữ:

0. Thông qua tín dụng trợ cấp

_______ % 1. Thông qua quỹ phúc lợi xã hội

2. Thông qua mua bằng tiền mặt _______ %

Tổ ng 100.00 % 13. Xin cung cấp các số liệu về cổ phiếu do nhân viê n nắm giữ:

0. Thông qua tín dụng trợ cấp _______ %

1. Thông qua quỹ phúc lợi xã hội _______ % 2. Thông qua mua bằng tiền mặt _______ % Tổ ng 100.00 % 14. Xin cho biết cơ cấu các nhà đầu tử cá nhân bê n ngoài ?

0. Nhân viê n của doanh nghiệp nghỉ hử u _______ % 1. Các đạI lý, nhà cung cấp, khách hàng của công ty _______ % 8. Những nhà đầu tử khác (______________) _______ % 15. Xin cho biết cơ cấu của các nhà đầu tử có tổ chứ c bê n ngoài ?

0. Các ngân hàng và các tổ chứ c tài chính quốc doanh _______ %

1. Các DNNN phi tài chính _______ %

2. Các công ty tử nhân _______ % 8. Các nhà đầu tử khác (______________________) _______ % 16. Bao nhiê u phần trăm của công ty này do tử nhân sở hữu ? _______ % 17. Doanh nghiệp này trở thành công ty do tử nhân sở hữu đa số vào ngày

nào?

0. Vào ngày đăng ký công ty đã cổ phần hoá 1. ____ tháng sau khi cổ phần hoá

8. Các ngày khác ________________________________________ 9. Câu hỏi không thích hợp

18. Nhóm cổ đông nào có ảnh hử ởng lớn nhất tới các quyết định chính? 0. Cán bộ công nhân viê n

1. Các giám đốc

2. Nhân viê n và giám đốc 3. Nhà nử ớc

19. Hoạt động chính: ____________________________________________ 20. Hoạt động chính này đem lại bao niê u phần trăm doanh thu? _____ % 21. Sản phẩm của công ty bạn là:

0. Một sản phẩm trung gian 1. Một thành phẩm

2. Một dịch vụ

8. Các sản phẩm khác _______________________ 9. Câu hỏi không thích hợp

22. Bê n cạnh các sản phẩm chính, các nguồn doanh thu khác của công ty bạn

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 34 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)