Cấu trỳc tổ thành thực vật

Một phần của tài liệu Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 10 pdf (Trang 45 - 53)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.3.3.Cấu trỳc tổ thành thực vật

Tổng quỏt về khu hệ thực vật rừng trờn nỳi đỏ vụi ở Việt Nam:

Hệ thực vật vựng nỳi đỏ vụi mang tớnh chất pha trộn của nhiều luồng thực vật nhưng đặc trưng cơ bản là luồng thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa, đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hưởng của cỏc luồng thực vật khỏc. Thảm thực vật trờn nỳi đỏ vụi Việt Nam phõn bố

khụng liờn tục tập trung ở vành đai 300 - 1200m so với mặt nước biển. Hệ thống thảm thực vật nỳi đỏ vụi phõn bố theo độ cao như sau:

a) Đai thấp dưới 700m:

Thảm thực vật trờn nỳi đỏ vụi: Thảm thực vật ớt bị tỏc động:

Rừng kớn thường xanh chõn nỳi đỏ vụi Rừng kớn thường xanh sườn nỳi đỏ vụi Rừng kớn thường xanh đỉnh nỳi đỏ vụi Thảm thực vật bị tỏc động:

Rừng thứ sinh thường xanh nỳi đỏ vụi

Trảng bụi và trảng cỏ thường xanh nỳi đỏ vụi Thảm thực vật trờn đất phi đỏ vụi: xen giữa cỏc nỳi đỏ vụi: Rừng thường xanh trờn đất phi đỏ vụi

Trảng cõy bụi và trảng cỏ thung lũng nỳi đỏ bỏn ngập nước và ngập nước b) Đai cao trờn 700m:

Thảm thực vật trờn đất đỏ vụi: Thảm thực vật ớt bị tỏc động:

Rừng cõy lỏ rộng thường xanh thung lũng và chõn nỳi đỏ vụi Rừng cõy lỏ rộng thường xanh sườn nỳi đỏ vụi

Rừng hỗn giao cõy lỏ rộng lỏ kim nỳi đỏ vụi Rừng lựn cõy lỏ rộng đỉnh nỳi đỏ vụi

Thảm bị tỏc động (thảm thực vật nhõn tỏc):

Rừng thứ sinh nỳi đỏ vụi Trảng cõy bụi trờn nỳi đỏ vụi Thảm thực vật quanh hồ Caxtơ: Thảm thực vật nhõn tỏc

A. Rừng nỳi đỏ vụi ởđai thấp dưới 700 m

Phần lớn diện tớch rừng nỳi đỏ vụi của khu vực miền Trung ởđai độ cao dưới 700 m, trừ

phần phớa tõy Nghệ An giỏp biờn giới Việt Lào. Ở miền Bắc, rừng nỳi đỏ vụi thuộc đai thấp, cú vựng phõn bố rộng ở khu vực Đụng Bắc và phần giỏp ranh giữa Tõy Bắc và đồng bằng Bắc Bộ,

cỏc đảo đỏ vụi của vịnh Bắc Bộ. Ở miền Nam (Hà Tiờn), nỳi đỏ vụi chỉ giới hạn ở một vài khối nỳi lẻ tẻ, thưa thớt, mọc lờn như những hũn đảo, vỡ thế trong phần này chỉ tập trung mụ tả thảm thực vật nỳi đỏ vụi ở miền Bắc là chớnh.

a) Hệ sinh thỏi rừng kớn thường xanh chõn nỳi đỏ vụi: Cấu trỳc rừng phức tạp, cú 5 tầng:

- Tầng vượt tỏn (A1): Cõy cao trờn 40 m thuộc cỏc họ: Leguminosae hay Combretaceae, Dipterocarpaceae và cỏc loài phổ biến, đặc trưng cho tầng này như: sấu (Dracontomelum duperreanum), thung (Tetrameles nudiflora), sõng (Pometia pinnata), chũ nhai ( Anogeissus acuminata).

- Tầng ưu thế sinh thỏi (A2): gồm những cõy gỗ cao từ 20 đến 30m, thõn thẳng, tỏn trũn giao nhau làm nờn tỏn rừng liờn tục. Cỏc họ cú nhiều loài

Hỡnh số 21. Rừng thường xanh sườn và đỉnh nỳi đỏ vụi đai thấp, Hữu Liờn, Lạng Sơn.

ảnh : Nguyễn Nghĩa Thỡn

cõy trong tầng này là: Fagaceae, Lauceae, Caesalpiniaceae, Mimosaceae, Fabaceae, Sapindaceae, Magnoliaceae, Meliaceae và cỏc loài Hopea siamensis, Knema sp, Hopea sp.

- Tầng dưới tỏn (A3): gồm những cõy cao dưới 15 m, mọc rải rỏc thuộc cỏc họ:

Clusiaceae, Ulmaceae, Annonaceae cựng với Hydnocarpus sp., Sterculia sp., Pterospermum sp., Baccaurea ramiflora và cỏc loài đặc trưng cú thể tỡm thấy như ruối ụ rụ (Streblus ilicifolius), mạy tốo (Streblus macrophyllus) v.v…

47

- Tầng bụi (B): gồm những cõy bụi, gỗ nhỏ cao dưới 8 m thuộc cỏc họ : Apocynaceae, Rubiaceae, Melastomataceae, Araliaceae, Euphorbiaceae, Acanthaceae v.v…

- Tầng thảm tươi (C): gồm cỏc cõy thõn thảo thấp (dưới 2 m) thuộc cỏc họ: Araceae, Acanthaceae, Urticaceae, Zingiberaceae, Begoniaceae, Convallariaceae v.v…

- Thực vật ngoại tầng gồm dõy leo thuộc cỏc họ: Vitaceae, Fabaceae, Connaraceae… và cỏc cõy bỡ sinh, kớ sinh thuộc Orchidaceae, Pteridaceae, Araceae, Loranthaceae…

Đõy là kiểu thảm thực vật nguyờn sinh mà điển hỡnh là rừng thung lũng nỳi đỏ vụi ở Cỳc Phương ( Ninh Bỡnh ). Một sốưu hợp cú cỏc loài cõy đại diện như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Annamocarya chinensis, Dracontmelumduperreanum, Bischofiajavanica, Saracadives, Saraca indica v.v…

- Castanopsis symetri, Cryptocaria impressa, Elaeocarpus vigueri, Nephelium chryseum,

Streblus macrophyllus v.v...

- Xerospermum dongnaiensis, Heritiera cucphuongenesis, Heritiera macrophylla,

Clausenaexcavata, Streblus macrophyllus, Micromelum falcatum v.v…

Cú nhiều loài cõy trong cỏc ưu hợp của kiểu rừng này cú giỏ trị kinh tế cao như: chũ chỉ

(Parashorea sinensis), chũ xanh (Terminalia myriocarpa), nghiến (Burretiodendron tonkinensis), trai (Garcinia fagraeoides), đinh (Markhamia stipularis), đinh thối (Fernandoa spp), vàng kiềng (Nauclea purpurea) v.v…

b) Rừng thường xanh sườn nỳi đỏ vụi:

Cấu trỳc rừng đỏ vụi ở sườn nỳi khỏc hẳn với đỉnh nỳi về thành phần loài cõy và ngoại mạo. Rừng thường cú 3 tầng: khụng cú tầng A1, 2 tầng cõy gỗ là A2 , A3 và 1 tầng thảm tươi. Tầng A2 : thành phần loài cõy đơn điệu gồm cú: ruối ụ rụ (Streblus ilicifolius), mạy tốo (Streblus macrophyllus), quất hồng bỡ (Clausena lansium), lũng tong (Walsura sp.), Arytera sp, sếu (Celtis sp.), trai (Garcinia fagraeoides), Phoebe sp, lỏt (Chukrasia tabularis), tỏo vũng

Drypetes perreticulata), an phong (Alphonsea sp.), mại liễu (Miliuisa balansae), cơm rượu (Glycosmis sp.- ), thị (Diospyros sp.), bỳng bỏng (Arenga pinnata), mỏu chú (Knema sp.), cỏch hoa (Cleistanthus sumatranus), nhọc (Polyalthia sp.), bỡnh linh (Vitex sp.), gội (Aglaia gigantea), dõu da xoan (Spondias lakonensis) v.v…

- Tầng A3: gồm cỏc loài cõy gỗ nhỏ chịu búng và cõy gỗ tỏi sinh của tầng trờn như cơm nguội (Ardisia spp), mõn mõy (Suregada glomerulata), găng (Randia sp.), Sapindus sp, lấu (Psychotria spp), xỳ hương (Lasianthus spp) v.v…

- Tầng C: gồm cú cỏc loài cõy quyển bỏ (Selaginellaspp), sa nhõn (Amomum sp), cỏc loài dương xỉ Tectaria sp, Pteris spp, Colysis spp , thu hải đường (Begonia spp ), búng nước (Impatiens spp), cao cẳng (Ophiopogon spp), nưa (Arisaema sp), Amorphophalus sp, chooc đỏ vụi (Arisaema sp), han (Laportea spp) v.v…

- Dõy leo và bỡ sinh: cú cỏc loài dõy leo thuộc họ Bầu bớ (Cucurbitaceae), Dõy khế rừng (Connaraceae) và cỏc loài xoài lửa ( Pergia sarmentosa), qua lõu (Trichosanthes sp ) và cỏc loài bỡ sinh thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), tầm gửi (Loranthus spp), dương xỉ (Asplenium nidus, Psendodrynaria oronans ) v.v...

c) Rừng kớn thường xanh đỉnh nỳi đỏvụi:

Cấu trỳc rừng đơn giản thường chỉ 1 đến 2 tầng cõy gỗ. Tầng trờn gồm những cõy cao từ

cỏnh kiến (Mallotusphilippensis) v.v…Thực vật tầng thấp là những loài cõy bụi nhưMelastoma

spp., Syzygium spp v.v… và đụi khi cú sự xuất hiện của tre nứa (Sasa japonica) làm thành rừng hỗn giao tre nứa trờn đỉnh nỳi đỏ vụi thấp.

Thảm tươi ở đõy thụng thường vẫn là cỏc loài đặc trưng cho nỳi đỏ vụi, như dương xỉ:

Dryopteris, Colysis, Tectaria v.v…, quyển bỏ (Selaginella spp), riềng (Alpinia spp), thu hải

đường (Begonia spp), búng nước (Impatiens spp), thuốc bỏng (Kalanchoe sp.), v.v…

Thực vật ngoại tầng cú cỏc loài cõy thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), tầm gửi (Loranthus spp), dõy leo như Jasminum sp., mảnh bỏt (Coccinia grandis), đại hỏi (Hodgsonia macrocarpa) v.v…

d) Rừng thứ sinh thường xanh nỳi đỏ vụi:

Rừng này là hậu quả thoỏi hoỏ của rừng giầu trước đõy sau khi bị tỏc động của con người như khai thỏc nhất là khai thỏc gỗ nghiến làm thớt, khai thỏc đỏ v.v…Độ tàn che của rừng thấp. Cấu trỳc tầng thứ của rừng như sau:

- Tầng A1: chiếm ưu thế là cỏc loài nghiến (Burretiodendron tonkinensis) , sếu (Celtis timorensis), tỏo vũng (Drypetes perreticulata) cú chiều cao tới 30m, mó rạng tai (Macaranga auricalata ), cui lỏ to (Heritiera macrophylla), đinh vàng (Fernandoa bracteata). ở những nơi ẩm như khe suối thỡ xuất hiện loài phay (Duabanga grandiflora) với thõn cao lớn.

- Tầng A2: Đõy là tầng cõy gỗ cao 15 - 20 m, gồm cỏc loài ở tầng A1 và mạy tốo, ruối ụ rụ, vỏ dụt (Hymenodictyon excelsum), tỏu lỏ nhỏ (Vatica diospyroides), thành ngạnh (Cratoxylum formosum), bồđề (Styraxtonkinensis) v.v…

- Tầng A3: Tầng này cú cỏc loài cõy ưu thế như: ruối ụ rụ, mạy tốo, nhọc (Polyalthia sp),

Diospyros spp, mại liễu (Miliusa sp), an phong( Alphonea sp), bựng bục (Mallotus sp ), mó rạng tai (Macaranga auricalata), chiều cao tầng này chỉ từ 6 - 15 m. Tầng dưới tỏn thưa thớt, gồm cỏc loài cõy gỗ nhỏ và cõy tỏi sinh của cỏc loài cõy như trơn trà (Eurya dictichophylla), cỏnh kiến (Mallotus philippensis), ba chạc (Euodia lepta), dung (Symplocos sp), sung (Ficus tinctoria), re (Cinnamomum sp), Pterospermum spv.v…

- Tầng cõy bụi, thảm tươi và dõy leo cú cỏc loài cõy ưu thế như: lấu (Psychotria spp), xỳ hương (Lasianthus sp.), dang dành (Gardenia sp.), mua (Melastoma spp), me (Phyllanthus sp),

cỏ lào (Chromolaena odorata), múc mốo (Caesalpinia cucullata ), múng bũ (Bauhinia spp ), lài (Jasminum nervosum ), gắm nỳi (Gnetum montanum ), dõy dầu giun (Quisqualis indica), dõy chựm sao (Combretum sp.) v.v…

Trong kiểu này, sự xuất hiện hay khụng xuất hiện của cỏc loài ưa sỏng mọc nhanh là thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện rừng phỏt triển từđất thoỏi húa sau nương rẫy hay sau khai thỏc chọn. Đại diện cho kiểu thứ

nhất là cỏc loài bụp bạc, mó rạng tai, cũn đại diện cho kiểu thứ hai là cỏc loài ruối ụ rụ, mạy tốo.

ở những nơi ẩm cũn xuất hiện những quần thụ vầu (Indosasa amabilis ), mai (Dendrocalamus giganteus)

e) Trảng bụi và trảng cỏ thường xanh trờn nỳi đỏ vụi :

Trờn đất đỏ vụi, trảng cõy bụi và trảng cỏ cũng được hỡnh thành do sự thoỏi húa của rừng. Tại đú, chớt (Thysanolaena maxima ), cỏ lào (Chromolaene odorata ) và bụp bạc (Mallotus paniculatus) chiếm ưu thế hoàn toàn những sinh cảnh thuộc sườn nỳi và sỏt chõn nỳi. Trờn những bói rộng của cỏc thung lũng, cỏ lào, cỏ tranh cựng với những cõy bụi và cõy gỗ nhỏ như: dướng, bồ đề (Styrax tonkinensis), thụi chanh (Euodia meliaefolia), mua (Melastoma spp), sầm (Memecylon spp), lau (Saccharum spontaneum), găng (Randia spinosa), bồ cu vẽ (Breynia

49

fruticosa), đơn buốt (Bidens pilosa), Solanum torvum v.v…cựng với nhiều loài thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Dương xỉ.

Dõy leo phổ biến là cỏc loài cõy thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Bầu bớ ( Cucurbitaceae), họ Bàng (Combretaceae ), họ Nho (Vitaceae) và cỏc loài bàm bàm (Entada sp.), xương trăn (Platea latifolia ), dõy (Iodes cirrhoza),Pegia sarmantosa v.v...

f) Thảm thực vật thường xanh trờn đất phi đỏ vụi:

Thảm thực vật nàyphõn bốở những thung lũng xen kẽ giữa cỏc khối nỳi đỏ trờn đất thoỏt nước. Tầng A1 chủ yếu là chũ xanh, xộ da voi (Dysoxylum cochinchinensis), thung, chũ chỉ, chũ nõu v.v… Tầng A2 cú cỏc loài cõy ưu thế như: sấu, vự hương (Cinnamomum balansae), đinh,

đinh vàng, đing thối, trai lý, chũ nhai v.v… Tầng A3 cú cỏc loài thuộc họ Giẻ (Fagaceae), re (Cinnamomum sp.), thị (Diospyros sp.)

Ở những nơi đất thoỏt nước chậm hoặc bỏn ngập nước thỡ cú cỏc loài cõy ưa ẩm phỏt triển rất tốt tạo thành những quần xó ưu thế cú mật độ cao, như quần xó gỏo (Nauclea orientalis), quần xó dướng (Broussonetia papyrifera) và quần xó phay (Duabanga grandiflora). ởđõy cũn xuất hiện cỏc loài cõy gỗ cú bạnh vố to như: sấu, sõng, thung và cỏc loài chũ xanh, gỏo (Adina indica), sung, đa (Ficus spp), vàng anh (Saracadivers), sổđỏ (Dilleniaindica), gạo (Bombax ceiba), bỳn (Crateva sp), vụng (Erythrina indica), rự rỡ (Homonoia riparia).

g) Trảng bụi và trảng cỏ nhiệt đới trong cỏc thung lũng đỏ vụi bỏn ngập nước và ngập nước: Ở những thung lũng bỏn ngập nước, ỏnh sỏng nhiều thỡ cỏc loài cõy như hu (Trema orientalis), cũ ke (Grewia spp), Colona spp, thao kộn (Helicteres), cỏ lào, chớt v.v… là những loài xuất hiện nhiều nhất. Trong điều kiện ẩm ướt, thảm thực vật đặc trưng là cỏc loài: thạch xương bồ (Acorus gramineus), mua (Phyllagathis spp), mụn (Homalomena occulta), rõu hựm (Tacca chantrieri), rự rỡ bói ( Ficus subpyriformis), gỏo nước ( Aidia pilulifera), cụm Hải Nam (Elaeocarpus hainanensis), rỏng ất minh (Osmunda vachellii), lau (Saccharum spontaneum),sậy (Phragmytes spp), kiết (Scleria spp), cúi (Cyperus spp). Thực vật thủy sinh đại diện cho những vựng luụn ngập nước là cỏc loài: rong đen (Hydrilla verticillata), rong mỏi chốo (Vallisveria natans), sung (Nymphaea rubescens), rau mương (Ludwigia spp), bốo ong tai chuột (Salvinia cuculata)

B. Rừng nỳi đỏ vụi ởđai cao 700 - 1.000 m

Khu vực nỳi đỏ vụi cú độ cao trờn 700m, phõn bố chủ yếu ở miền Bắc, tập trung ở khu vực Đụng Bắc mà đại diện là Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn v.v… Ngoài ra, cũn một sốđỉnh nỳi đỏ vụi rải rỏc ở Bắc Trung Bộ dọc theo biờn giới Việt - Lào như: Pu Xai, Lai Leng, Pự Hoạt, Pự Huống, Xuõn Liờn

a) Rừng cõy lỏ rộngthường xanh thung lũng và chõn nỳi đỏ vụi:

Nằm ở cỏc thung hẹp dưới chõn nỳi đỏ vụi, xa dõn cư nờn rừng cũn tốt, mật độ cõy cao, độ

khộp tỏn đạt từ khoảng 0,7, cõy cú kớch thước tương đối lớn, chiều cao trung bỡnh 15 - 20 m. Rừng cú cấu trỳc 3 tầng cõy gỗ:

- Tầng A1: cõy lớn, chiều cao đạt tới 20 - 25 m. Tổ thành loài cõy bao gồm cỏc loài như gội (Aglaia sp),phay,đinh, sõng, nghiến, trai, tỏo vũng, chũ nõu (Dipterocarpus retusus), chũ chỉ

(Shorea chinensis), tỏu ruối (Vatica diospyroides), cựng với cỏc loài giẻ ( Quercus spp), sồi (Lithocarpus spp), mộc lan (Michelia sp.), Manglietia sp. và cỏc loài thuộc họ Long nóo như

- Tầng A2: cõy cao trung bỡnh 10 - 15 m, cú độ khộp tỏn cao. Ngoài cõy tầng A1 cú mặt ở đõy cũn cú cỏc loài khỏc như: thị (Dipspyros spp), chẹo (Engelhardtia sp.), nhội (Bischofia javanica), cà muối (Cipadessa baccifera), nhọ nồi (Hydnocarpus clemensorum ), lũng mang (Pterospermum sp), sếu (Celtis cinamomea), sơn trà (Eriobotrya poilanei), re (Cinnamomum bonii), xoan hụi (Toona sinensis), lỏt nỳi (Koelreuteria sp.)

- Tầng A3: gồm cú một số loài cõy cao sỏt với tầng A2 như ruối ụ rụ, mạy tốo, nhọ nồi, thị ( Diospyros spp ), ngỏt ( Gironniera subaequalis ), nhọc ( Polyalthia sp ), mắc mật ( Clausena

spp ).

- Tầng cõy bụi và thảm tươi phỏt triển khỏ, gồm cú mua (Melastoma spp), Phyllagathis

spp, Syzygium spp, Boehmeria spp, han, dương xỉ, gối hạc (Leea sp.) và một số loài cõy thuộc họ

Thượng tiễn (Gesneriaceae), họ Bầu bớ (Cucurbitaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae).

b) Rừng cõy lỏ rộng thường xanh sườn nỳi đỏ vụi: Về cấu trỳc tầng thứ:

- Tầng A1: ớt khi cú tầng này, cỏ biệt cú loài nghiến nhụ lờn với đường kớnh 70 - 80 cm. - Tầng A2 cú độ khộp tỏn cao, cú chiều cao trung bỡnh 10 - 15 m. Nhiều loài cõy phổ biến của vựng nỳi đỏ vụi xuất hiện ởđõy như: nghiến, trai, đinh, tỏo vũng, lũng mang (Pterospermum heterophyllum), trõm (Syzygium spp), thị (Diospyros sp.), khỏo (Phoebe sp ), nhọc (Polyalthia

sp), thụi ba (Alangium chinense). Tầng A2 cũng cú nhiều cõy cú đường kớnh thõn cõylớn hơn 50 cm nhưng thường thấp về chiều cao.

51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh số 24. Rừng hỗn giao cõy lỏ rộng với cõy lỏ kim (bỏch xanh) Phong Nha - Kẻ Bàng - ảnh: Nguyễn Nghĩa Thỡn

- Tầng A3 cú chiều cao 5 - 10 m. Ngoài những cõy nhỏ của tầng A1, A2, ởđõy cũn cú: thành ngạnh (Cratoxylum formosum), dung (Symplocos

sp.), giẻ (Fagaceae sp.), hồng bỡ (Clausena sp.), chõn chim đỏ vụi (Schefflera pesavis), Picrasma javanica, lỏt nỳi (Koelreuteria sp.)

- Tầng cõy bụi thảm tươi cú nhiều loài cõy như: riềng (Alpiniasp), sa nhõn (Amomum sp.), rỏy dại (Alocasia sp.), han, lấu (Psychotria spp),

găng (Randia spinosa), huyết giỏc (Dracaenacambodiarus), sầm sỡ (Memecylon sp.), cỏ lào, thao kộn (Helicteres sp.), thầu tấu (Aporosa sp.) và dương xỉ.

Dõy leo cú cỏc loài thuộc họ Tỏo ta (Rhamnaceae), họ Khoai lang ( Convonvulaceae).

c) Rừng hỗn giao cõy lỏ rộng, lỏ kim nỳi đỏ vụi :

Kiểu rừng này chiếm diện tớch nhỏ phõn bố trờn cỏc đỉnh nỳi hoặc đỉnh giụng nỳi. Độ

khộp tỏn khoảng 0, 3 - 0,4. Chiều cao trung bỡnh của tầng cõy gỗ thấp : tầng trờn chủ yếu là cỏc loài cõy đa, sanh (Ficussp.), trõm (Syzygium spp), chõn chim đỏ vụi, chõn chim tỏm lỏ (

Schefflera octophylla), hồ đào nỳi, du đỏ vụi (Ulmus sp.), pớt tụ (Pittosporum sp.). Trờn nỳi đỏ vụi ở tỉnh Quảng Ninh cũn cú một loài đặc hữu là Schefflera halongensis. Ngoài cỏc loài cõy lỏ rộng như trờn, cũn cú cỏc loài cõy hạt trần hỗn giao như: cỏc loài tuế (Cycas spp), hoàng đàn (Cupressus torulosa), hoàng đàn giả (Dacrydium elatum), kim giao (Nageia fleuryi), thụng tre lỏ ngắn (Podocarpus pilgeri), thụng Pà Cũ (Pinus kwangtungensis), du sam đỏ vụi (Keteleeria davidiana var. davaniana), sam bụng sọc nõu (Amentotaxus hatuyenensis), sam bụng sọc trắng (Amentotaxus yunnanensis), thụng đỏ (Taxus chinensis), sam kim hỷ ( Pseudotsuga chinensis), bỏch vàng (Xanthocyparis vietnamensis). Hầu hết chỳng là những cõy gỗ quớ, được xếp hạng trong sỏch đỏ và là đối tượng săn tỡm của lõm tặc. Tầng thấp chủ yếu là cỏc loài cõy như thanh hương (Pistacia weimanifolia), cồng (Calophyllum bonii), mắc mật (Clausena indica), huyết giỏc (Dracaena cambodiana), han, thu hải đường (Begonia sp.), mó hồ (Mahonia nepalensis), cỏ

lỏ tre (Setaria palmifolia) v.v… Ngoài ra, cũn cú những loài tre nứa (Bambusa spp), Sasa japonica mọc hỗn giao. Trong cấu trỳc thảm thực vật trờn đỉnh nỳi đỏ vụi thuộc đai cao, nơi đó cú những dấu hiệu cho thấy sự chuyển tiếp từ nhiệt đới sang ỏ nhiệt đới. Do đú, ngoài những loài cõy lỏ kim như trờn thỡ cỏc loài rụng lỏ và bỏn rụng lỏ xuất hiện là một điều tất nhiờn. Cú thể kể đến cỏc loài thuộc họ Giẻ (Fagaceae), cụm (Elaeocarpus sp.), thớch (Acer sp.), sũi (Balakata baccata), bồđề (Styrax sp.).

d) Rừng lựn cõy lỏ rộng đỉnh nỳi đỏ vụi :

Cấu trỳc rừng chỉ cú một tầng với những cõy gỗ nhỏ chiều cao khoảng 6-10 m. Đõy là một kiểu thảm thực vật rất đặc biệt, cú cỏc loài cõy gỗ nhỏ hạt trần như: tuế (Cycas spp), thiết sam giả (Pseudotsuga chinensis),thiết sam giả lỏ ngắn (P. brevifolia ), thiết sam đụng bắc (Tsuga chinensis) v.v… Tầng cõy gỗ nhỏ gồm cú cỏc loài cõy như: hồi nỳi (Illicium griffithii), cỏc loài ngũ gia bỡ (Schefflera spp), dẻ (Quercus spp), Lithocarpusspp, chố nỳi (Ternstroemiajaponica ),

Pistacia weimanifolia. Ngoài ra cũn cú cỏc loài thuộc họ Đỗ quyờn (Ericaceae) như:

Rhododendronspp, Vaccinium dunalianum và cỏc loài re (Cinnamomum sp.), lài nỳi (Jasminum lanceolarium), cõng (Tirpitrzia sinensis) v.v… Cõy bụi cũn cú cỏc loài cõy như: mua bà nỳi cao, mõm xụi, ngấy (Rubus spp), sầm (Memecylon sp.). Thảm tươi và thực vật ngoại tầng ởđõy cú cỏc loài thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), Rờu (Bryophyta) và Địa y (Lichenophyta) cựng với cỏc loài thuộc họ Cà phờ (Rubiaceae) và cỏc loài cõy dõy leo chủ yếu là Jasminum lanceolarium, kim cang (Smilax spp), họ Nho (Vitaceae), bàm bàm (Entada sp.) và múng bũ (Bauhinia spp). Đõy là nơi cũn lưu trữ nhiều tiềm năng đa dạng sinh học cần được quan tõm khỏm phỏ và bảo tồn. Rất nhiều cỏc loài phong lan, đặc biệt là lan hài được tỡm thấy ởđõy là những phỏt hiện mới cho khoa học, chỳng thuộc cỏc chi: Bullbophyllum, Phajus, Cheirostylis, Gastrochilus, Liparis,

Paphiopedilum, Renanthera. Ngoài ra cũn cú nhiều loài hạt trần khỏc cũng mới được phỏt hiện gần đõy như bỏch vàng, du sam đỏ vụi v.v…

e) Rừng thứ sinh cõy lỏ rộng nỳi đỏ vụi:

Kiểu rừng này cũng là hậu quả tỏc động của con người đối với thảm thực vật trờn nỳi đỏ vụi ởđai cao. Độ khộp tỏn khoảng 0,3 - 0,4. Chiều cao trung bỡnh của cõy gỗ tầng ưu thế sinh thỏi: 15 - 20 m. Cỏc loài cõy đại diện là: cà muối, gội (Aglaia sp.), lỏt nỳi, xoan hụi, bồ hũn (Sapindus sp.), trõm (Syzygium sp.), hồđào nỳi (Platycarya strobiacea) v.v…Rừng thứ sinh này cũn lại rải rỏc cỏc cõy gỗ quớ như nghiến, trai, cỏc loại đinh v.v.… Tầng dưới tỏn gồm những cõy tỏi sinh tầng trờn và quất hồng bỡ, thụi tranh, dọt sành (Pavetta sp.), huõn lang (Wendlandia spp),

Một phần của tài liệu Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 10 pdf (Trang 45 - 53)