C H= H – H= H ∼.
99, 7= Lượng PVC hao hụt do sấy:
Lượng PVC hao hụt do sấy:
1000– 997 = 3kg
Hao hụt của quá trình ly tâm – rửa nhựa là 0,5%, lượng PVC trước khi ly tâm – rửa nhựa:
1000.100
99,5 = 1005,025 kg
Lượng PVC hao hụt do quá trình ly tâm – rửa nhựa là: 1005,025 – 1000 = 5,025 kg
Hao hụt của quá trình xử lý kiềm 0,5% do đó lượng PVC trước khi xử lý kiềm là:
1005,025.100
99,5 =1010,075 kg
Hao hụt của quá trình xử lý kiềm: 1010,075–1005,025 = 5,05 kg
3+5,025+5,05=13,075 kg
Coi từ giai đoạn trùng hợp sang giai đoạn xử lý kiềm không xảy ra sự mất mát, lượng PVC trên do VC và chất khởi đầu trùng hợp tạo thành.
Lượng PVC sau khi trùng hợp là: 1010,075 kg
+ Tính lượng VC cần dùng:
Từ giai đoạn trùng hợp sang giai đoạn xử lý kiềm không xảy ra sự mất mát, lượng PVC trên là do VC và chất khởi đầu trùng hợp tạo thành. Với hiệu suất chuyển hóa 90% do đó lượng VC ban đầu là:
= 1010,075.100
1122,305
90 (kg)
Lượng VC không phản ứng (chưa tham gia vào quá trình chuyển hoá là)
1122,305–1010,075= 112,23 (kg)
Độ nguyên chất của VC là 99,9% do đó lượng VC cần dùng là:
=
1122,305.100
1123,428
99,9 (kg)
Hao hụt trong quá trình lường là 0,2%, do đó Lượng VC thực tế dùng là:
=
1123,428.100
1125,679
99,8 (kg)
Lượng VC hao hụt do quá trình lường là 1125,679 – 1123,428 =2,251 (kg) Lượng VC thu hồi là 95%, lượng thu hồi sẽ là 112,23.95
100 = 106,618
Lượng VC dùng cho 1 tấn là
Lượng chất khởi đầu POB 96% cần dùng theo đơn phối liệu là:
1125,679. 0,08
100 = 0,9 kg
Với độ nguyên chất 96% thì lượng POB nguyên chất được đưa vào:
0,9 . 100
96 = 0,937 kg
Hao hụt do quá trình lường là 0,2%, vậy lượng POB cần dùng: 0,937. 100
99,8 = 0,939kg
Tổn hao POB 96%:
0,939–0,937= 0,002 kg