đên sự phát triên của cá GIò
T* ` ⁄ ⁄ .“” ` “ ⁄ ^“ _ ` ` “ ⁄ “ “ .-" -” z ⁄ ` ` ` ` ` ` “ ˆ "` , z “ : ` ` ` ` `¬I
Các chỉ tiêu theo dõi: - Môi trường hàng ngày.
- Tốc độ tăng trưởng theo chiều dài. - Tỷ lệ phân đàn.
- Hệ số chuyên đỗi thức ăn FCR. - Tỷ lệ sống.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế.
Kết luận, kiến nghị.
Hình 5. Sơ đồ khối nghiên cứu
2.5. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.1. Phương pháp đo môi trường
- Xác định nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân chia vạch (0°C - 100°C) có
độ chính xác đến 0,5°C, hiệu Zeal của Đức sản xuất. Định kỳ 3 ngày đo 1 lần
vào lúc: 7h và 14h.
- Xác định hàm lượng Oxy hòa tan bằng máy đo oxy hiệu Buch & Holn wtw oxi 315i của Đức. Định kỳ 3 ngày đo 1 lần vào lúc: 7h và 14h.
- Xác định độ mặn bằng khúc xạ kế hiệu ATAGO/MIIL-E chia vạch 0%o - 100%o do Nhật Bản sản xuất. Định kỳ 3 ngày đo 1 lần vào lúc: 7h và 14h.
- Xác định pH bằng máy đo pH hiệu pHep family của Hanna. Định kỳ 3 ngày đo 1 lần vào lúc: 7h
2.5.2. Phương pháp đo chiều dài
- Đo chiều đài tiêu chuẩn SL vào thời điểm cá Giò được 15 ngày tuổi.
Các lần tiếp theo cứ 3 ngày đo một lần vào lúc 6h, với số lượng mẫu là 30
con. Đo bằng thước chia độ dài có độ chính xác đến lImm.
Chiều dài tiêu chuẩn được tính từ điểm đầu tới hết xương đuôi theo hình 6:
Hình 6. Chiều đài tiêu chuẩn cá và độ cao thân (Theo Trine Galloway, 1999)
- Tăng trưởng theo chiều đài tiêu chuẩn (SL, mm) được tính theo công thức:
Lạ— L\ị
%SRL (Ngày) =-——~— x 100% Tạ_— Tì
Trong đó: L¡ là chiều dài trung bình của cá Giò tại thời điểm T¡.
L¿ là chiều dài trung bình của cá Giò tại thời điểm T›.
- Tốc độ tăng trưởng tương đối theo chiều dài tiêu chuẩn (SGRsự, %) được tính theo công thức:
Ln|Lnpal - Ln|Lnn|
SGR¡(%/ngày) = x 100%
T;— Tị
Trong đó: Lạn¡là chiều dài cá (mm) tại thời điểm TỊ,
Lg; là chiều đài cá (mm) tại thời điểm Tạ,
2.5.3. Phương pháp xác định tỷ lệ phân dàn
- Xác định tỷ lệ phân đàn bằng cách cứ 3 ngày thống kê tất cá cá thê cá
Giò có chiều đài vượt trội (lớn hơn) và các cá thể bé hơn so với các cá thể cá
Giò bình thường theo các nghiệm thức.
- Tỷ lệ phân đàn được tính theo công thức:
MA + Mr
TLPĐ = ——————————— X ]l00%%
M
Trong đó: Mạ là tổng số cá Giò nhỏ hơn so với cá Giò bình thường. Mr là tông số cá Giò lớn hơn so với cá Giò bình thường. M là tông số cá Giò trong các nghiệm thức.
2.5.4. Phương pháp xác định hệ số chuyển dỗi thức ăn (FCR)
- Xác định khối lượng tăng trưởng của cá Giò trong các nghiệm thức. - Xác định khối lượng thức ăn cần dùng trong nghiệm thức. - Hệ số chuyên đổi thức ăn FCR được tính bằng công thức:
Mra
FCR =
Mr - Map
Trong đó: Mr+a là tổng khối lượng thức ăn dùng hết trong thí nghiệm.
Mr là tông khối lượng cá khi kết thúc thí nghiệm.
Mạp là tổng khối lượng cá ban đầu trước khi tiến hành thí nghiệm.
2.5.5. Phương pháp xác định tỷ lệ sống
Hàng ngày xi phong bê thí nghiệm, thống kê số cá Giò chết từ đó tính
được số cá Giò còn sống. + Tý lệ sống (%TLS) được tính bằng công thức: N;