- Chương trình vẽ biểu đồ (Plaxis curves program ):
1-6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1-6-1 Nhận xét về khả năng áp dụng phương pháp cổ điển và phương pháp PTHH để giải quyết bài tốn hệ tường cọc bản
- Các phương pháp cổ điển hiện vẫn đang được sử dụng để tính tốn hệ tường cọc bản là do tính chất đơn giản của phương pháp, hơn nữa các phương pháp này cũng thường được trình bày trong các tiêu chuẩn của các nước.
- Phương pháp cổ điển sử dụng số lượng thơng số đầu vào ít hơn phương pháp PTHH do đĩviệc tính tốn khá đơn giản và cho kết quả thường dễ kiểm sốt hơn phương pháp PTHH, do đĩ gĩp phần hạn chế sai lầm trong tính tốn. Đồng thời, việc thí nghiệm để tìm các thơng số tính tốn (ví dụ chỉ tiêu cơ lý của đất nền...) cũng yêu cầu đơn giản và ít tốn kém hơn. - Phương pháp cổ điển mặc dù bỏ qua nhiều vấn đề trong tính tốn, khơng giải quyết được bài tốn tường và đất đồng thời làm việc, nhưng nhìn chung các giải pháp đơn giản hố thường thiên về an tồn và đã được kiểm
nghiệm nhiều trong thực tế. Do vậy, các bài tốn tường cọc bản mà phương pháp cổ điển đã giải quyết được nĩi chung là đáng tin cậy vì thiên về an tồn thậm chí cĩ một số trường hợp gây lãng phí.
- Phương pháp PTHH sẽ cho kết quả cĩ độ chính xác cao nếu như các thơng số đầu vào đảm bảo chính xác. Phương pháp này cũng địi hỏi số
thơng số đầu vào nhiều hơn, địi hỏi nhiều thí nghiệm do vậy tốn kém và phức tạp hơn.
- Việc ứng dụng phương pháp PTHH thường thơng qua các phần mềm chuyên dụng, do đĩ việc kiểm sốt kết quả tính tốn sẽ khĩ khăn hơn đặc biệt trong trường hợp khai báo khơng đúng các thơng số đầu vào.
- Phương pháp PTHH cĩ thể giải được các bài tốn cĩ điều kiện biên phức tạp, nhiều trường hợp khơng thể giải quyết bằng các phương pháp cổ điển.
1-6-2 Kiến nghị
Khi sử dụng các phần mềm địa cơ chuyên dụng, cần nghiên cứu cẩn thận các cơ sở lý thuyết được áp dụng trong chương trình. Đồng thời, cần sử dụng các phương pháp quy phạm để kiểm tra lại kết quả tính tốn đặc biệt đối với các dạng bài tốn mới, để tránh sai lầm trong tính tốn
CHƯƠNG 2