Giải pháp ñối với công ty kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc trình bày và công bố thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 86 - 89)

Vai trò của các công ty kiểm toán có ảnh hưởng ựáng kể ựến quyết ựịnh của

các nhà ựầu tư. Khi kiểm toán một doanh nghiệp, công ty kiểm toán ựưa ra một báo cáo bị sai lệch sẽ làm ảnh hưởng xấu ựến quyết ựịnh nhà ựầu tư. Vì thế, trách nhiệm của kiểm toán viên của các công ty kiểm toán phải ựưa ra ựược báo cáo ựầy ựủ, trung thực các số liệu trên báo cáo tài chắnh.

Ngày 22/9/2004, Bộ Tài Chắnh ựã ban hành Quyết ựịnh số 76/2004/Qđ-BTC

về quy chế lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán ựược chấp thuận cho tổ chức phát hành,

tổ chức niêm yết hoặc tổ chức kinh doanh chứng khoán và nay ựược thay thế bằng

Quyết ựịnh số 89/2007/Qđ-BTC ngày 24/10/2007 quy ựịnh như sau:

(1) Có vốn điều lệ hoặc vốn chủ sở hữu từ 2 tỷ ựồng trở lên ựối với doanh

nghiệp kiểm toán trong nước; Vốn ựiều lệ tối thiểu là 300.000 USD ựối với doanh

nghiệp kiểm toán có vốn ựầu tư nước ngoài;

(2) Có số lượng kiểm toán viên hành nghề từ 7 người trở lên và có ựủ các tiêu chuẩn, ựiều kiện quy ựịnh tại điều 8 của Quy chế này;

(3) Thời gian hoạt ựộng kiểm toán tại Việt Nam:

a) Tối thiểu là tròn 3 năm tắnh từ ngày thành lập ựến ngày nộp đơn ựăng ký tham

gia kiểm toán. Trường hợp các doanh nghiệp kiểm toán phải chuyển ựổi loại hình theo

quy ựịnh của Nghị ựịnh 105/2004/Nđ-CP ngày 30/3/2004 của Chắnh phủ về kiểm toán ựộc lập và Nghị ựịnh 133/2005/Nđ-CP ngày 31/10/2005 của Chắnh phủ về việc sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh số 105/2004/Nđ-CP thì ngày thành lập là ngày ghi trong Giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh trước khi chuyển ựổi;

b) Trường hợp doanh nghiệp kiểm toán hoạt ựộng tại Việt Nam từ tròn 6 tháng ựến dưới 3 năm tắnh từ ngày thành lập ựến ngày nộp đơn ựăng ký tham gia kiểm toán thì 7 kiểm toán viên hành nghề phải có ắt nhất tròn 3 năm kinh nghiệm kiểm toán sau ngày ựược cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và ựáp ứng các quy ựịnh tại khoản 1 điều 8 và ựiểm a, d, ự, e, g khoản 2 điều 8 của Quy chế này.

(4) Có số lượng khách hàng kiểm toán hàng năm tối thiểu là 30 ựơn vị trong 2 năm gần nhất. đối với doanh nghiệp kiểm toán tắnh thời gian hoạt ựộng theo quy ựịnh

tại ựiểm b khoản 2.3 điều 5 thì tại thời ựiểm nộp đơn ựăng ký tham gia kiểm toán

phải có tối thiểu là 30 khách hàng kiểm toán.

(5) Nộp ựầy ựủ, ựúng thời hạn hồ sơ ựăng ký tham gia kiểm toán theo quy ựịnh tại điều 10 của Quy chế này.

(6) Không vi phạm các quy ựịnh tại ựiểm a, b, d khoản 1 điều 12 của Quy chế này.

Trường hợp có vi phạm quy ựịnh tại ựiểm d khoản 1 điều 12 hoặc vi phạm

liên quan ựến hành nghề kiểm toán và bị xử phạt theo quy ựịnh của pháp luật thì sau

1 năm mới ựược xem xét.

Ngày 18/12/2007, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ựã có các quyết ựịnh chấp thuận cho 13 tổ chức kiểm toán ựộc lập ựược kiểm toán cho các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết, hoặc tổ chức kinh doanh chứng khoán năm 2008. Cụ thể:

(1) Công ty TNHH Tư vấn và kiểm toán CA&A

(2) Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài chắnh kế toán và kiểm toán (AASC) (3) Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA) (4) Công ty TNHH Kiểm toán Ờ Tư vấn đất Việt

(5) Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chắnh Quốc tế (IFC) (6) Công ty TNHH Kiểm toán Ờ Tư vấn Chuẩn Việt

(7) Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông (ICA)

(9) Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và tư vấn UHY (10) Công ty TNHH Kiểm toán AS

(11) Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam (CPA Việt Nam)

(12) Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chắnh Kế toán và Kiểm toán Phắa Nam (AASCS)

(13) Công ty TNHH Kiểm toán ASNAF Việt Nam

Các doanh nghiệp kiểm toán ựược lựa chọn ựã ựáp ứng ựược các tiêu chuẩn

trong quy chế do Bộ Tài Chắnh ban hành nhưng chất lượng kiểm toán chưa ựồng ựều. Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ựang gia nhập WTO và sự phát triển bước ựầu của thị trường chứng khoán Việt Nam, hệ thống kiểm toán là một trong những yếu tố quan trọng cần ựược cải thiện không ngừng nhằm nâng cao tắnh minh bạch và trung

thực của các doanh nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ắch của nhà ựầu tư; thu hút các nhà

ựầu tư nước ngoài ựổ vốn vào Việt Nam. Một số giải pháp cụ thể như sau:

+ Cùng với tiến trình gia nhập WTO, nhà nước cần thay ựổi dần nội dung

chuẩn mực kế toán Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế ựồng thời hướng dẫn việc áp dụng các chuẩn mực phù hợp với thực tế. điều này giúp cho kiểm toán viên dễ dàng trong việc kiểm tra.

+ Lựa chọn các công ty kiểm toán thật sự có năng lực, trình ựộ, uy tắn, ựảm

bảo chất lượng kiểm toán tốt.

+ Các doanh nghiệp kiểm toán cần nâng cao chất lượng ựào tào nhân viên.

Triển khai các khóa học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng như các khóa học về chứng khoán và thị trường chứng khoán.

+ Cần có chế ựộ lương thưởng xứng ựáng ựể chất xám không chảy vào các

doanh nghiệp trong nước và nước ngoài có mức lương cao hơn sau khi họ nhận ựược bằng kiểm toán viên.

Hiện nay có một số nước quy ựịnh kiểm toán giữa niên ựộ ựối với công ty

niêm yết, ựiều này giúp cho kiểm toán viên có thể ựiều chỉnh kịp thời các số liệu kế

mình. Nhưng ở Việt Nam, theo thông tư 38/2007/TT-BTC về việc hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán không yêu cầu các công ty niêm yết phải kiểm toán báo cáo tài chắnh giữa niên ựộ. Do ựó ựể gia tăng chất lượng kiểm toán và ựáp ứng nhu cầu của người sử dụng thông tin mà ựặc biệt là nhà ựầu tư cần quy ựịnh khuyến khắch các công ty niêm yết thực hiện kiểm toán báo cáo tài chắnh giữa niên ựộ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc trình bày và công bố thông tin báo cáo tài chính các công ty niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 86 - 89)