III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
2. Các biện pháp thực hiện:
TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN Ý nghĩa ngày họ c sinh sinh viên 9-1-
Ngày 9-1-1950, ở Sài Gịn nổ ra một cuộc biểu tình lớn của hàng ngàn học sinh kéo đến dinh của thủ tướng bù nhìn Trần Văn Hữu, địi phải thả ngay các học sinh, sinh viên bị bắt. Trần Văn Ơn là một thành viên trong Ban lãnh đạo sinh viên, học sinh trong cuộc đấu tranh này.
Quá 12 giờ, theo lệnh Pháp, Trần Văn Hữu cho cơng an, cảnh sát dùng lựu đạn cay, ma trắc, vịi rồng đàn áp tàn nhẫn cuộc biểu tình. Học sinh, sinh viên chống trả quyết liệt. Thấy khơng cĩ kết quả, bọn chúng nổ súng vào đồn biểu tình. Nhiều em học sinh ngã gục trước những làn đạn khủng bố. Trần Văn Ơn bị trúng đạn trong lúc đang cùng một người bạn khiêng nữ sinh Tạ Thị Thâu của Trường Gia Long bị bọn cảnh sát ngụy đánh ngất. Anh hy sinh vào lúc 15 giờ 30 phút chiều ngày 9-1-1950. Xác Trần Văn Ơn được đưa về bệnh viện Chợ Rẫy, được lực lượng học sinh cùng các y bác sĩ, cơng nhân ở bệnh viện túc trực canh khơng cho bọn địch phi tang.
Ngày 12-1-1950, đám tang Trần Văn Ơn được cử hành trọng thể. Một biển người đơng gần nửa triệu đã kết chặt hàng ngũ tiễn đưa người liệt sĩ trẻ tuổi về nơi an nghỉ cuối cùng.. Hai đại biểu học sinh ở Trung và Bắc cũng đápmáybayvàodựtanglễ.
Đám tang Trần Văn Ơn, trong thực tế đã trở thành cuộc biểu dương lực lượng của đồng bào yêu nước Sài Gịn - Chợ Lớn, cĩ giá trị làm thức tỉnh mạnh mẽ tinh thần dân tộc. Điếu văn của đại biểu học sinh, sinh viên cĩ đoạn: "Chúng ta sẽ khơng bao giờ quên được ngày 9 tháng 1, ngày mà anh Ơn và các bạn học sinh, sinh viên đã vui lịng đem xương máu, sinh mạng
của mình đổi lấy tự do cho các bạn bị giam cầm. Tinh thần bạn Trần Văn Ơn bất diệt!”.
Từ đấy, ngày 9-1 được lấy làm Ngày kỷ niệm của học sinh, sinh viên tranh đấu trong tồn quốc hàng năm. Tháng 3-2000, Trần Văn Ơn được Nhà nước ta truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND
BGH DUYỆT Sưu tầm và biên soạn
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG PTDTNT – THCS ĐIỂU XIỂNG