Bài học kinh nghiệm áp dụng cho các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam (Trang 29)

- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro phù hợp với quy mơ và mục tiêu hoạt động của từng ngân hàng.

- Xem xét sử dụng các phương pháp, cơng cụ định tính và định lượng để đo lường và dự đốn rủi ro trong quá trình hoạt động ngân hàng.

- Tách bạch và chuyên trách vai trị của các thành viên trong Hội đồng quản lý rủi ro, đặc biệt là các thành viên trong Hội đồng tín dụng khơng được là thành viên Hội đồng quản lý rủi ro.

- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tốn nội bộ trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của ngân hàng để ngăn ngừa rủi ro.

- Xây dựng hệ thống kiểm sốt và quản lý rủi ro riêng biệt với hệ thống quản lý tín dụng trực thuộc Hội đồng quản trị.

- Xây dựng nhanh, áp dụng hiệu quả hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ tốt cho cơng tác quản lý rủi ro. Thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng.

- Xây dựng, đào tạo đội ngũ chuyên gia và quản lý rủi ro vì theo kinh nghiệm KEB thì khơng cĩ phương pháp phân tích phức tạp, hiện đại nào cĩ thể thay thế được kinh nghiệm và đánh giá của chuyên gia trong quản lý rủi ro

Tĩm lược chương 1

Nội dung chương 1 đã đưa ra cơ sở lý

N luận về rủi ro, phân loại rủi ro,

quản lý rủi ro và khái quát về cơng tác kiểm tốn nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Đồng thời, chương 1 cũng đã nêu bật được tầm quan trọng của quản lý rủi ro cũng như vai trị của cơng tác kiểm tốn nội bộ trong việc quản lý những rủi ro đĩ. Song song đĩ, việc đưa ra một số chuẩn mực về quản lý rủi ro đang được áp dụng giúp người đọc cĩ cái nhìn tổng quát về quá trình quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại theo thơng lệ chung trên thế giới.

Trên cơ sở lý luận nêu trên, chương kế tiếp sẽ đi vào chi tiết thực trạng về rủi ro và quản lý rủi ro từ gĩc độ kiểm tốn nội bộ, nêu ra một số nguyên nhân phát sinh những rủi ro đĩ và đánh giá ưu, khuyết điểm của việc quản lý rủi ro từ gĩc độ kiểm tốn nội bộ tại Ngân hàng TMCP Phương Nam.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỪ GĨC ĐỘ KIỂM TỐN NỘI BỘ

TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM

2.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Nam:

Ngân hàng TMCP Phương Nam được thành lập ngày 19/05/1993 với số vốn ban đầu 10 tỷ đồng, mạng lưới tổ chức hoạt động gồm 01 Hội sở và 01 chi nhánh.

Từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng Phương Nam đã trải qua các giai đoạn phát triển:

Giai đoạn từ năm 1993-1996: tập trung xây dựng, củng cố năng lực

trong kinh doanh để đưa Ngân hàng vượt qua giai đoạn khĩ khăn ban đầu; tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên giỏi nghiệp vụ, cĩ đạo đức; hình thành hệ thống nghiệp vụ đa dạng và hồn chỉnh tạo cơ sở vững chắc cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

Giai đoạn từ năm 1997-2003: đĩng gĩp tích cực, đi đầu trong việc thực

hiện chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về việc củng cố, chấn chỉnh Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng Phương Nam thành cơng trong sáp nhập 05 Ngân hàng: (i) Ngân hàng TMCP Đồng Tháp năm 1996; (ii) Ngân hàng TMCP Đại Nam năm 1999; (iii) Quỹ tín dụng Nhân dân Định Cơng năm 2000; (iv) Ngân hàng TMCP NT Châu Phú năm 2001; (v) Ngân hàng TMCP NT Cái Sắn năm 2003. Ngân hàng Phương Nam từ 01 hội sở, 1 chi nhánh, đến năm 2003 đã cĩ mạng lưới rộng khắp gồm 28 chi nhánh thuộc các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước gồm TPHCM, Hà Nội, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ. Với mạng lưới ngày càng phát triển, năng lực tài chính được nâng cao, Ngân hàng Phương Nam thực hiện đẩy mạnh các hoạt động, dịch vụ trong tồn hệ thống.

Giai đoạn từ năm 2004 đến 2006: hồn thành tốt các mục tiêu phát triển

trong thời kỳ đề ra cho kế hoạch 03 năm, chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Tầm nhìn và chiến lược phát triển từ năm 2007 đến 2010: phát triển thành tập đồn tài chính đa năng và mạnh mẽ của khu vực bằng chiến lược phát triển phạm vi hoạt động kinh doanh sang nhiều lĩnh vực tài chính như: chứng khốn, bảo hiểm, bất động sản, …và trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam được cơng nhận trên thị trường tài chính các nước trong khu vực thơng qua nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đưa ra nhiều giải pháp và phương hướng kinh doanh mới và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên của Ngân hàng Phương Nam (nhân lực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên bất động sản).

2.2.4. Một số thành tựu đến cuối năm 2007:

Sau hơn 15 năm thành lập, Ngân hàng Phương Nam luơn đảm bảo sự phát triển liên tục và ổn định, thể hiện ở một số chỉ tiêu:

 Tổng tài sản của Ngân hàng đến 31/12/2007 đạt 17.129,590tỷ đồng, tăng 87,91% so với 31/12/2006, và tăng 549 lần so với năm đầu thành lập (năm 1993).

 Vốn điều lệ đạt 1.434,21 tỷ đồng. Theo kế hoạch, trong năm 2008 Ngân

hàng Phương Nam sẽ tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng.

 Tổng vốn huy động đến 31/12/2007 đạt 14.661,70tỷ đồng, tăng 100,59% so với 31/12/2006, và tăng 470 lần so với năm đầu thành lập.

 Tổng dư nợ đến 31/12/2007 đạt 5.861,10tỷ đồng, tăng 25,63% so với 31/12/2006, và tăng 271 lần so với năm đầu thành lập. Tỷ lệ nợ xấu chiếm 2,9 % tổng dư nợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Lợi nhuận trước thuế năm 2007 đạt 253,23tỷ đồng, tăng 34,41% so với 31/12/2006, và tăng 549 lần so với năm đầu thành lập (trong đĩ, thu

luơn duy trì tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ở mức cao, đảm bảo tốt quyền lợi của cổ đơng, duy trì mức cổ tức hàng năm từ 10-18%/năm.

 Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Phương Nam liên tục phát triển. Tính đến 31/12/2007, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng được mở rộng lên đến 71 đơn vị trực thuộc bao gồm 01 Trụ sở chính, 02 Sở Giao dịch, 21 chi nhánh, 39 Phịng giao dịch, 03 điểm giao dịch, và 01 Cơng ty trực thuộc (cơng ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản cĩ 04 Chi nhánh).

 Tổng số cán bộ cơng nhân viên Ngân hàng đến ngày 31/12/2007 cĩ 1.241 người. Năm 2006, Ngân hàng Phương Nam đã thành lập Trung tâm Đào tạo Ứng dụng Ngân hàng Phương Nam (ATC) với mục tiêu đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên Ngân hàng để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và thực hiện cơng việc hiệu quả, chính xác, giảm thiểu rủi ro, từng bước tiêu chuẩn hố cán bộ quản lý các cấp, tăng cường cơng tác đào tạo và tái đào tạo đội ngũ nhân viên nhằm hồn thiện hơn nữa cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phương Nam. Một số giải thưởng và danh hiệu mà Ngân hàng Phương Nam đã đạt được trong thời gian qua:

- “Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam năm 2006” do người tiêu dùng bình

chọn ngày 5/4/2006

- Bằng khen đã cĩ thành tích trong cơng tác tổ chức, vận động, đĩng gĩp cho

các hoạt động xã hội - từ thiện của Thành phố Hồ Chí Minh do UBND

TP.HCM trao tặng năm 2006

- Cúp vàng “Vì sự phát triển cộng đồng” ngày 16/7/2006.

- “Achieving a High Straight- Through Rate for Payment Processing” - giải

thưởng thanh tốn quốc tế do Ngân hàng Wachovia trao tặng (2004 - 2005 –

- “Hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000” của BVQI – Vương quốc Anh ngày 26/5/2007

- Thương hiệu “Việt Nam tốt nhất” do người tiêu dùng bình chọn, báo điện tử

Vietnamnet tổ chức ngày 28/8/2007.

- “Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ thanh tốn quốc tế” do Citi Bank

trao tặng ngày 28/8/2007

2.2.5. Sứ mệnh – Tầm nhìn – Chiến lược hoạt động

- Sứ mệnh: Ngân hàng Phương Nam luơn cam kết mang đến giá trị Tín trong chất lượng từng dịch vụ, thủ tục nhanh chĩng, lãi suất hấp dẫn với nhiều giá trị cộng thêm,… Cùng với tiêu chí hoạt động của mình – “Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng”, Ngân hàng Phương Nam mang sứ mệnh đem sự thịnh vượng đến với cộng đồng, xã hội và đến từng khách hàng.

- Tầm nhìn: Trở thành tập đồn tài chính đa năng và là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam được cơng nhận trên thị trường tài chính các nước trong khu vực thơng qua nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đưa ra nhiều giải pháp và phương hướng kinh doanh mới, sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên của Ngân hàng Phương Nam (nhân lực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên bất động sản).

- Chiến lược hoạt động:

+ Phát triển thành tập đồn tài chính đa năng và mạnh mẽ của khu vực bằng chiến lược phát triển phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh vực tài chính như: chứng khốn, bảo hiểm, bất động sản,…

+ Tích cực tìm kiếm các đối tác chiến lược trong và ngồi nước để trao đổi kinh nghiệm và cơng nghệ, hồn thiện các qui trình nội bộ (bao gồm quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro), liên kết cùng phát triển

vì mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng nĩi riêng và của cộng đồng nĩi chung.

+ Tối đa hố giá trị đầu tư của các cổ đơng; giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và năng lực tài chính lành mạnh.

+ Trải rộng hệ thống chi nhánh trên tồn quốc để mở rộng thị phần về các dịch vụ tài chính, làm cầu nối đưa hình ảnh ngân hàng đến gần hơn với khách hàng.

Sau khi điểm qua về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Phương Nam trong những năm qua, cũng như sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu phát triển của Ngân hàng Phương Nam trong thời gian tới, phần kế tiếp luận văn đi vào phân tích thực trạng về các rủi ro tại Ngân hàng Phương Nam và đánh giá về vấn đề quản lý rủi ro từ gĩc độ kiểm tốn nội bộ. Trong giới hạn đề tài, các rủi ro được phân tích bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro từ những tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động Ngân hàng. Những loại rủi ro cịn lại như rủi ro tỷ giá hối đối, rủi ro hoạt động, rủi ro hệ thống chỉ được nêu ra mà khơng đi vào phân tích cụ thể.

2.3. Thực trạng về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam

2.3.1. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam từ năm 2005 đến tháng 6/2008:

Thực trạng về rủi ro tín dụng sẽ được phân tích căn cứ vào việc phân loại dư nợ theo những tiêu chí khác nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1.1. Phân loại dư nợ theo thời hạn cho vay

Đvt: triệu đồng Dư nợ 2005 2006 2007 6/2008 So sánh (+/-) 2006/2005 tỷ lệ (%) 2007/2006 tỷ lệ (%) Ngắn hạn 3.517.638 3.750.500 4.017.54 2 5.260 .654 232.862 6,62 267.042 7,12 Trung hạn 1.145.228 829.723 1.623.86 4 2.524 .696 - 315.505 -27,55 794.141 95,71 Dài hạn 36.727 36.127 203.290 557. 196 - 600 -1,63 167.163 462,71 Vốn TTUTĐT 51.808 29.209 9.937 10. 604 - 22.599 -43,62 - 19.272 -65,98 Nợ tồn đọng - 7.923 5.878 5. 878 7.923 0,00 - 2.045 -25,81 Nợ khoanh 779 594 594 594 - 185 -23,75 - - Tổng 4.752.180 4.654.076 5.861.10 5 8.359. 622 - 98.104 -2,06 1.207.029 25,93%

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam)

Nhìn chung, tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm trên 70% trong cơ cấu tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam, vịng quay vốn tín dụng nhanh. Riêng năm 2007, tổng dư nợ tăng đến gần 26% so với năm trước, đồng thời lượng vốn vay trung dài hạn đã tăng đáng kể, chiếm đến 32% tổng dư nợ. Về lâu dài ngân hàng cần cĩ biện pháp để phát triển các khoản cho vay trung dài hạn tuy nhiên cũng cần chú trọng trong việc cân đối nguồn để cho vay trung dài hạn vì đa số lượng vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế khác (thị trường I) đều là ngắn hạn. Cần đảm bảo tỷ lệ an tồn trong việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn và chấp hành nghiêm túc các quy định của ngân hàng Nhà nước.

Tổng dư nợ đến 30/06/2008 đã tăng 42,6% so với cuối năm 2007, tăng đều ở tất cả các kỳ hạn. Ngân hàng Phương Nam cần cĩ biện pháp hạn chế tín dụng, cĩ lộ trình giảm dư nợ để đảm bảo tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2008 khơng quá 30% so với cuối năm 2007 theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước.

2.3.1.2. Phân loại dư nợ theo loại tiền

Bảng 2.2: Phân loại dư nợ từ 2005 đến tháng 6/2008 theo loại tiền:

Đvt: triệu đồng Dư nợ 2005 2006 2007 6/2008 So sánh (+/-) 2006/2005 tỷ lệ 2007/2006 tỷ lệ VND 4.491.552 4.426.44 5 5.321.31 1 7.133.080 - 102.833 -2,29% 916.183 20,88% Vàng 76.000 129.386 235.248 909.992 53.386 70,24% 105.862 81,82% Ngoại tệ 184.628 98.245 304.546 316.550 - 86.383 -46,79% 206.301 209,99% Tổng 4.752.180 4.654.07 6 5.861.10 5 8.359.622 - 98.104 -2,06% 1.207.029 25,93%

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam)

Dư nợ vay bằng VND chiếm tỷ trọng lớn (hơn 90% tổng dư nợ), vàng và các loại ngoại tệ khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Việc tập trung cho vay bằng VND cho thấy Ngân hàng Phương Nam chưa đa dạng hố danh mục cho vay, chưa phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng và đặc biệt là mảng thanh tốn quốc tế cịn kém phát triển, sản phẩm dịch vụ liên quan cịn nghèo nàn nên doanh số cho vay bằng ngoại tệ cịn thấp.

2.3.1.3. Phân loại dư nợ theo nhĩm nợ.

Bảng 2.3: Phân loại dư nợ từ 2005 đến tháng 6/2008 theo nhĩm nợ:

Đvt: triệu đồng Dư nợ 2005 2006 2007 6/2008 So sánh (+/-) 2006/2005 tỷ lệ (%) 2007/2006 tỷ lệ (%) Nhĩm 1 4.567.185 4.160.453 5.376.00 0 8.071.742 - 406.732 -8,91 1.215.547 29,22 Nhĩm 2 109.521 359.171 315.248 113.292 249.650 227,95 - 43.923 -12,23 Nhĩm 3 18.774 44.000 38.632 45.953 25.226 134,3 7 - 5.368 -12,20 Nhĩm 4 29.600 39.464 53.364 36.256 9.864 33,32 13.900 35,22 Nhĩm 5 26.322 42.471 71.388 85.908 16.149 61,35 28.917 68,09 Nợ tồn đọng - 7.923 5.878 5.878 7.923 - - 2.045 -25,81

Nợ khoanh 779 594 594 594 - 185 -23,75 - 0,00 Tổng dư nợ 4.752.181 4.654.076 5.861.10 5 8.359.622 - 98.105 -2,06 1.207.029 25,93 Tổng nợ xấu 75.475 134.452 169.856 174.589 58.977 78,14 35.404 26,33 Nợ chú ý/TDN 2,30% 7,70% 5,37% 1,36% 5,4% - -2,33% - Nợ xấu/ TDN 1,59% 2,89% 2,90% 2,09% 1,30% - 0,01% -

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Phương Nam)

Dư nợ tăng đều qua các năm nhưng tỷ trọng các nhĩm nợ xấu, nợ cần chú ý cũng tăng theo, thậm chí tốc độ tăng nợ xấu cịn cao hơn tốc độ tăng tổng dư nợ. Nợ cần chú ý năm 2006 tăng đến hơn gấp đơi so với năm 2005 và giảm ít vào năm 2007. Nợ thuộc nhĩm này cần theo dõi chặt chẽ để tránh việc tăng tuổi nợ dẫn đến tăng dư nợ xấu. Theo khuyến cáo của Ngân hàng Nhà nước thì tỷ lệ nợ cần chú ý ở mức dưới 7% là chấp nhận được. Theo số liệu về dư nợ tại Ngân hàng Phương Nam trong 3 năm gần đây thì chỉ cĩ năm 2006 là tỷ lệ nợ nhĩm 2 ở mức 7,7%, các năm cịn lại tỷ lệ này đều nằm trong mức cho phép dưới 7%. Tuy nhiên, mọi số liệu đều mang tính thời điểm. Do đĩ, Ngân hàng cần quan tâm hơn nữa đến nhĩm nợ này để kiểm sốt chất lượng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro từ góc độ kiểm toán nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Phương Nam (Trang 29)