2.3.1. Thiết kế nghiờn cứu
- Nghiờn cứu theo phương phỏp mụ tả cắt ngang.
- Phõn tớch dịch tễ học lõm sàng so sỏnh trước và sau can thiệp PHCN
vận động bằng phương phỏp Bobath cho bệnh nhõn liệt nửa người sau tai biến
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
21
- Chọn mẫu cú chủ đớch.
2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu
Sử dụng cỏc phương phỏp đỏnh giỏ chức năng vận động đỏng tin cậy
phự hợp mục đớch nghiờn cứu, dễ thực hiện và cú khả năng ứng dụng trong
lõm sàng.
1. Đỏnh giỏ mức độ liệt nửa người theo Bobath.
2. Đỏnh giỏ mức độ thực hiện cỏc ho ạt động sống hàng ngày theo
Barthel Index.
3. Đỏnh giỏ ch ức năng vận động (ngồi, đi, đứng) theo Fugl – meyer scale.
4. Chương trỡnh tập theo nội dung cơ bản của phương phỏp B. Bobath.
Bài tập chọn lọc phự hợp cho từng người được ứng dụng tại khoa VLTL -
PHCN và hướng dẫn, in tài liệu cho bệnh nhõn, người nhà tiếp tục thực hiện
khi ra viện.
5. Ngoài ra bệnh nhõn được dựng thuốc điều trị theo phỏc đồ chung.
2.3.3. Cỏc bước tiến hành
+ Đỏnh giỏ cỏc ch ỉ tiờu về vận động trước khi vào viện của bệnh nhõn.
+ Lập mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu cho mỗi bệnh nhõn sau khi đó được vào
khoa VLTL - PHCN Bệnh viện Điều Dưỡng – PHCN Thỏi Nguyờn.
+ Bệnh nhõn được tập vận động tại khoa VLTL - PHCN trong thời gian
6 tuần theo bài tập của Bobath dưới sự hướng dẫn của kỹ thuật viờn và bỏc sĩ
chuyờn khoa PHCN.
2.3.4. Cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu
- Tuổi, giới
- Nghề nghiệp
- Thời gian (từ khi đột quị đến khi bắt đầu vào viện)
- Bờn tổn thương
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
22
- 10 hoạt động cơ bản (theo Barthel Index):
+ Ăn uống
+ Di chuyển từ giường sang ghế hoặc xe lăn và ngược lại.
+ Vệ sinh cỏ nhõn
+ Sử dụng nhà vệ sinh
+ Tắm rửa
+ Đi bộ trờn mặt bằng
+ Đi lờn hoặc đi xuống cầu thang bậc thềm nhà
+ Thay quần ỏo
+ Kiểm soỏt đại tiện
+ Kiểm soỏt tiểu tiện
- Khả năng ngồi, đi, đứng (theo Fugl - meyer scale).
- Sinh hoỏ mỏu: + Cholesterol + Glucose
2.3.5. Phương phỏp thu thập số liệu
2.3.5.1. Xỏc định đối tượng nghiờn cứu
- 62 bệnh nhõn liệt nửa người do tai biến mạch mỏu nóo được vào điều
trị tại khoa vật lý trị liệu - phục hồi chức năng, đạt đủ tiờu chuẩn đó đề ra,
được chọn vào nhúm nghiờn cứu.
- Tất cả cỏc đối tượng nghiờn cứu được khỏm và ghi chộp đầy đủ vào
mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu.
2.3.5.2. Thu thập số liệu theo nội dung của mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu
- Thiết kế mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu (xem ở phụ lục).
- Mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu được thiết kế dựa trờn:
* Thang điểm Barthel - Index: đỏnh giỏ kết quả thực hiện 10 hoạt động sống cơ bản
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
23
Nội dung của mẫu bệnh ỏn liờn quan đến cỏc hoạt động trong sinh hoạt
hàng ngày, gồm cỏc lĩnh vực ăn uống, tắm giặt, kiểm soỏt đại tiện, tiểu tiện, chăm súc bản thõn, thay quần ỏo, di chuyển từ giường sang ghế hoặc xe lăn và
ngược lại, di chuyển trờn mặt bằng và đi lờn xuống cầu thang, bậc thềm nhà.
Để thuận tiện cho việc đỏnh giỏ kết quả chỳng tụi gộp mức độ phụ thuộc ớt và
mức độ phụ thuộc nhiều thành mức độ phụ thuộc một phần. (Xem ở phụ lục).
*Khả năngngồi, đi, đứng theo Fugl-meyer scale:
Đỏnh giỏ cỏc động tỏc bệnh nhõn cú thể làm được:
+ Khi nằm cú thể tự lăn để nằm nghiờng sang hai bờn được khụng?
+ Khi nằm cú vận động gấp, duỗi được tay và chõn liệt khụng?
+ Cú thể tự ngồi dậy hay cần phải cú người khỏc giỳp?
+ Cú thể tự ngồi và giữ thăng bằng được hay cần cú người khỏc đỡ?
+ Cú thể vận động được chõn tay liệt khi ngồi khụng?
+ Cú thể tự đứng dậy được hay cần phải cú người khỏc giỳp?
+ Cú thể tự đứng và giữ thăng bằng hay cần phải cú người khỏc giỳp?
+ Cú tự vận động tay, chõn bờn liệt khi đứng được khụng?
+ Cú tự đi lại được khụng?
+ Cú tự đi lờn xuống cầu thang, bậc thềm nhà được khụng?
+ Cú tự làm được những cụng việc trong đời sống và sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, tắm rửa, chăm súc bản thõn (chải đầu, mặc quần ỏo…),
tham gia cỏc cụng việc của gia đỡnh được khụng?
+ Cỏc dụng cụ trợ giỳp người bệnh đang sử dụng (nạng nỏch, gậy tập đi, thanh song song, thanh tường, rũng rọc…)
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
Nội dung đỏnh giỏ và nhận định kết quả:
Cỏc loại vận động
Mức độ thực hiện
0 1 2
Ngồi dậy Khụng ngồiđược Cần trợ giỳp Tự ngồi
Đứng lờn Khụng đứng được Cần trợ giỳp Tự đứng
Đi Khụng đi được Cần trợ giỳp Tự đi
* Mức độ liệt nửa người do tai biến mạch mỏu nóo theo B.Bobath (xem
ở phụ lục).
* Tuổi, giới, nghề nghiệp: thu thập được qua hỏi bệnh.
* Thời gian (từ khi bị liệt đến khi vào viện): thu thập được qua hỏi bệnh.
* Bờn tổn thương: thu thập được bằng cỏch:
- Đỏnh giỏ tỡnh trạng toàn thõn.
- Bệnh tim mạch, đo huyết ỏp, bệnh phối hợp.
- Đỏnh giỏ tỡnh trạng liệt
+ Liệt mềm hay liệt cứng.
+ Liệt bờn phải hay bờn trỏi.
+ Cú kốm theo liệt mặt hay cỏc rối loạn khỏc như mất ngụn ngữ khụng?
* Loại tổn thương: Theo phõn loại TBMMN chia làm hai loại Nhồi mỏu
nóo và Chảy mỏu nóo, thu thập được dựa vào;
+ Lõm sàng:
- Tỡnh trạng toàn thõn.
- Mức độ liệt.
- Cỏc rối loạn kốm theo.
+ Cận lõm sàng: bệnh nhõn được chụp CT scaner sọ nóo cú chẩn đoỏn
xỏc định là nhồi mỏu nóo hoặc chảy mỏu nóo.
Trong những trường hợp bệnh nhõn chụp CT scaner cú kết quả là vừa
nhồi mỏu nóo và chảy mỏu nóo hoặc khụng cú CT scaner sọ nóo thỡ được đưa
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
25
Sinh hoỏ mỏu:
- 62 bệnh nhõn đưa vào nghiờn cứu được làm cỏc xột nghiệm sau tại
Khoa Khỏm Bệnh Cấp Cứu - CLS Bệnh Viện Điều Dưỡng - PHCN:
+ Cholesterol mỏu: Chỉ số bỡnh thường: 3,9 - 5,2 mmol/l khi > 5,2
mmol/l được gọi là tăng.
Bệnh nhõn được làm xột nghiệm Cholesterol mỏu 2 lần
Lần 1 được lấy khi vào viện gọi là: C1
Lần 2 được lấy sau khi điều trị PHCN vận động 6 tuần gọi là: C6
+ Glucose mỏu: Chỉ số bỡnh thường: 4,2 – 6,4 mmol/l khi > 6,4 mmol/l
được gọi là tăng.
Bệnh nhõn được làm xột nghiệm Glucose mỏu 2 lần và đỳng quy trỡnh
kỹ thuật:
Lần 1 được lấy khi vào viện gọi là: G1
Lần 2 được lấy sau khi điều trị PHCN vận động 6 tuần gọi là: G6
2.3.5.5. Phục hồi chức năng vận động cho người bệnh liệt nửa người sau tai
biến mạch mỏu nóo theo phương phỏp của Bobath.
Mục đớch đầu tiờn của phương phỏp Bobath là huấn luyện lại cỏc vận
động bỡnh thường mà trước khi bị liệt đó thực hiện được. Kỹ thuật tập luyện
khụng chỉ chỳ ý đến tay, chõn mà phải chỳ ý đến toàn bộ cơ thể như là một
khối thống nhất, bằng cỏch khuyến khớch người bệnh sử dụng cả bờn bị liệt và
bờn bỡnh thường.
Người tập luyện sử dụng cỏc kỹ thuật đặc biệt: kỹ thuật tạo thuận, kỹ
thuật ức chế co cứng (để làm giảm co cứng, giảm trương lực cơ và ức chế cỏc
mẫu vận động bất thường), kỹ thuật kớch thớch (làm tăng trương lực cơ trong
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
cú chọn lọc, vỡ người bệnh khụng thể thực hiện được cỏc vận động bỡnh thường khi cơ ở trong tỡnh trạng liệt mềm hoặc co cứng.
Nguyờn tắc phục hồi của Bobath là khụi phục lại cỏc mẫu vận động
bỡnh thường vốn đó cú trờn cơ sở loại bỏ cỏc mẫu vận động bất thường bằng
cỏch sử dụng mẫu ức chế phản xạ, sử dụng phản xạ ức chế tư thế để ngăn
ngừa vận động khụng bỡnh thường do cỏc phản xạ bất thường tạo nờn và thỳc
đẩy việc học lại cỏc vận động theo mẫu vận động bỡnh thường. PHCN vận động là giỳp bệnh nhõn học lại “cảm giỏc” vận động, cỏch vận động và kiểm
soỏt vận động thụng qua trương lực cơ trong cỏc hoạt động tự chăm súc và
sinh hoạt hàng ngày, chủ yếu là sử dụng cỏc mẫu ức chế phản xạ và cỏc vị thế đỳng trong tập luyện phục hồi [23].
* Mẫu ức chế phản xạ:
- Là cỏc mẫu vận động bất thường để tập thuận cho cỏc vận động bỡnh thường. Một trong những nguyờn tắc cơ bản của phương phỏp Bobath là sử
dụng cỏc mẫu ức chế phản xạ; Vớ dụ: làm giảm co cứng cỏc cơ gấp ở thõn
mỡnh và ở tay bằng cỏch duỗi cột sống và duỗi cổ đồng thời dạng và xoay
khớp vai bờn liệt ra ngoài với khuỷ tay duỗi. Theo nguyờn tắc như vậy cú thể
làm giảm co cứng hơn nữa bằng cỏch duỗi khớp cổ tay, dạng và xoay ngửa
ngún tay cỏi.
* Quy trỡnh kỹ thuật phục hồi chức năng vận động cho người bệnh liệt
nửa người do tai biến mạch mỏu nóo.
- Bố trớ giường năm cho người bệnh liệt nửa người.
+ Khụng để người bệnh nằm phớa bờn liệt sỏt tường. Tất cả cỏc đồ dựng cho người bệnh ở trong phũng đều ở phớa bờn liệt.
+ Khụng kờ đầu giường quỏ cao. Đệm giường luụn phẳng, mềm, chắc
đề phũng loột do đố ộp và cỏc biến chứng khỏc.Vật liệu làm đệm thường là
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
- Cỏc vị thế nằm đỳng của người bệnh theo mẫu phục hồi bao gồm:
+ Nằm nghiờng phớa bờn liệt.
+ Nằm nghiờng phớa bờn lành.
+ Nằm ngửa, tay duỗi dọc theo thõn.
+ Nằm ngửa, tay duỗi lờn phớa đầu.
- Cỏc bài tập vận động chung:
+ Tập vận động thụ động nửa người bờn liệt: trong giai đoạn đầu sau
đột quỵ khi người bệnh khụng tự vận động được, họ cần cú người khỏc tập
vận động cho họ hoặc hướng dẫn học sử dụng bờn lành tập cho bờn liệt.
* Kỹ thuật:
Tập theo tầm vận động cho tất cả cỏc khớp của chi trờn, chi dưới ở nửa
người bờn liệt:
. Khớp vai: tập gấp, duỗi, dạng, khộp, xoay ngoài, xoay trong.
. Khớp khuỷu: tập gấp, duỗi, quay sấp, xoay ngửa cẳng tay.
. Khớp cổ tay: tập gấp, duỗi, nghiờng về phớa xương trụ, nghiờng về
phớa xương quay.
. Cỏc ngún tay: tập gấp, duỗi, dạng, khộp, đối chiếu ngún tay cỏi với
cỏc ngún khỏc.
. Khớp hỏng: tập gấp, duỗi, dạng, khộp, xoay trong, xoay ngoài.
. Khớp gối: tập gấp, duỗi.
. Khớp cổ chõn: tập gấp mặt lũng, gấp mặt mu, nghiờng vào trong và
nghiờng ra ngoài.
. Cỏc ngún chõn: tập gấp, duỗi, dạng, khộp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
. Khi người bệnh cú thể thực hiện được một phần vận động những chưa
hết tầm vận động bỡnh thường, họ cần người khỏc trợ giỳp một phần, hoặc
hướng dẫn họ dựng bờn lành trợ giỳp bờn liệt vận động để thực hiện nốt phần
vận động cũn lại mà họ chưa tự làm được.
. Kỹ thuật: tập theo tầm vận động cho cỏc khớp của chi trờn và chi dưới
ở nửa người bờn liệt. Người tập giảm dần sự trợ giỳp khi khả năng vận động
chủ động của người bệnh tăng lờn.
+ Tập vận động chủ động:
. Khi người bệnh tự thực hiện được vận động, họ cần được hướng dẫn thực
hiện cỏc bài tập vận động đỳng kỹ thuật theo cỏc mẫu vận động bỡnh thường.
- Cỏc bài tập luyện phục hồi vận động chủ yếu:
+ Tập vận động ở tư thế nằm ngửa.
. Tập vận động chung: tập lăn từ tư thế nằm ngửa sang nằm nghiờng về
phớa bờn liệt, về phớa bờn lành. Vận động làm dài thõn mỡnh bờn liệt để ức chế
và làm giảm co cứng toàn thõn.
. Tập vận động vai, tay bờn liệt: kỹ thuật ức chế co cứng gấp ở tay.
Vận động đưa vai, tay liệt ra phớa trước. Vận động vai tay bờn liệt cú trợ
giỳp của tay lành. Vận động gấp, duỗi, dạng, khộp, xoay vào trong, xoay ra
ngoài khớp vai bờn liệt. Vận động gấp, duỗi khớp khuỷu tay, quay sấp,
xoay ngửa cẳng tay.
. Tập vận động chõn bờn liệt: tập dồn trọng lượng chõn bờn liệt. Tập
"làm cầu" dồn trọng lượng đều lờn hai chõn. Tập gấp, duỗi chõn bờn liệt. Tập
vận động dạng, khộp khớp hỏng. Tập vận động gấp, duỗi riờng khớp hỏng và
khớp gối. Tập vận động gấp khớp cổ chõn về phớa mu bàn chõn.
. Tập vận động ở tư thế nằm sấp: tập gấp, duỗi khớp gối bờn liệt. Tập
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
29
. Tập ngồi dậy từ tư thế nằm: tập ngồi dậy từ tư thế nằm nghiờng về
phớa bờn liệt, về phớa bờn lành.
. Tập vận động từ tư thế ngồi: tập ngồi thăng bằng động và tĩnh. Tập dồn
trọng lượng lần lượt lờn hai bờn mụng bằng điều chỉnh vận động thõn mỡnh. Tập
di chuyển ra phớa trước và về phớa sau "tập đi trờn hai mụng". Tập vận động vai
tay bờn liệt. Tập dồn trọng lượng lờn tay bờn liệt. Tập vận động chõn bờn liệt.
Tập di chuyển từ giường ra ghế hoặc xe lăn và ngược lại. Tập vận động phục hồi
chức năng tay và bàn tay. Tập dồn trọng lượng ra phớa trước để chuẩn bị đứng
lờn. Tập đứng lờn khi đang ngồi trờn giường, trờn ghế hoặc trờn xe lăn.
. Tập vận động ở tư thế đứng: tập đứng thăng bằng động và tĩnh. Tập
chuyển trọng lượng sang chõn liệt. Tập dồn trọng lượng lờn chõn liệt. Tập dồn
trọng lượng lần lượt lờn hai chõn. Tập ngồi xuống, đứng lờn với trọng lượng
dồn đều lờn hai chõn. Tập bước tại chỗ. Tập đi trờn bề mặt phẳng. Tập đi trờn
bề mặt mấp mụ, gồ ghề, cỏc địa hỡnh khỏc nhau. Tập đi lờn, xuống dốc, lờn
xuống cầu thang.
. Tập vận động trờn đệm hoặc trờn sàn nhà: tập ngồi xuống đệm từ tư thế
đứng. Tập ngồi dậy khi đang ngồi trờn đệm hoặc trờn sàn nhà. Tập đứng lờn khi đang ngồi trờn đệm hoặc trờn sàn nhà.