PHƯƠNG ÁN 2: MÓNG CỌC KHOAN NHỒ

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Long An (Trang 163 - 166)

- ĐẤT SÉT MAØU XÁM TRẮNG, NÂU VAØNG, TRẠNG THÁI DẼO CỨNG.

PHƯƠNG ÁN 2: MÓNG CỌC KHOAN NHỒ

6.6 Thống kê số liệu địa chất:

12 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1 2.5 2 6.0 3 4 12 21 4.5 MĐTN-0.200 HK1 HK2 22 23 24 - LỚP ĐẤT SAN NỀN MAØU XÁM TRẮNG, NÂU VAØNG, TRẠNG THÁI DẼO CỨNG.

- ĐẤT SÉT MAØU XÁM TRẮNG, NÂU VAØNG, TRẠNG THÁI DẼO CỨNG ĐẾN NỬA CỨNG. TRẠNG THÁI DẼO CỨNG ĐẾN NỬA CỨNG.

- ĐẤT SÉT PHA CÁT HẠT MỊN, TRẠNG THÁI DẼO CỨNG ĐẾN NỬA CỨNG. THÁI DẼO CỨNG ĐẾN NỬA CỨNG.

- ĐẤT SÉT MAØU XÁM TRẮNG, NÂU VAØNG, TRẠNG THÁI DẼO CỨNG. VAØNG, TRẠNG THÁI DẼO CỨNG.

MNN-2.700 -2.700

Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất

Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình của khu đất nơi xây dựng công trình Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Long An ta có được cấu tạo địa chất công trình gồm các lớp sau đây :

Từ mặt đất hiện hữu được cấu tạo gồm 4 lớp đất theo thứ tự từ trên xuống như sau :

Lớp đất số 1 :

Là đất san nền màu xám trắng nâu vàng trạng thái dẻo cứng dày 2.5m với các chỉ tiêu cơ lí như sau:

+ Độ ẩm tự nhiên W = 33.2 % + Dung trọng tự nhiên :W= 17.95 kN/m3

+ Dung trọng đẩy nổi :đn= 8.4 kN/m3

+ Lực dính c : c = 0.055 daN/cm2

+ Góc ma sát trong : 0= 13045’

+ Mô đun biến dạng : Eo=67.65 daN/cm2=6765 kN/m2. + Kết quả xuyên tĩnh : qc= 2.8 MPa

Lớp đất số 2 :

Đất sét màu xám trắng nâu vàng trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng dày 6.0m với các chỉ tiêu cơ lí như sau:

+ Độ ẩm tự nhiên : W = 68.1 % + Dung trọng tự nhiên :W=15.6 kN/m3

+ Dung trọng đẩy nổi :đn= 5.8 kN/m3

+ Lực dính c : c = 0.085 daN/cm2

+ Độ sệt B=0.4

+ Góc ma sát trong : 0= 15026’

+ Mô đun biến dạng Eo = 85.6 daN/cm2=856 kN/m2. + Kết quả xuyên tĩnh qc= 3.1 MPa

Lớp đất số 3 :

Đất sét pha cát hạt mịn trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng dày 4.5m Với các tính chất cơ lý như sau.

+ Độ ẩm tự nhiên W = 35.2 % + Dung trọng tự nhiên :W= 19.85 kN/m3

+ Dung trọng đẩy nổi :đn= 9.9 kN/m3

+ Lực dính c : c = 0.303 daN/cm2

+ Độ sệt B=0.34

+Góc ma sát trong : 0= 140

+ Mô đun biến dạng Eo=100 daN/cm2=10000 kN/m2. + Kết quả xuyên tĩnh qc= 3.5 MPa

Đất sét màu xám trắng, nâu vàng trạng thái deo cứng Với các chỉ tiêu cơ lý như sau .

+ Độ ẩm tự nhiên W = 26.8 % + Dung trọng tự nhiên :W= 19.5 kN/m3

+ Dung trọng đẩy nổi :đn= 9.7 kN/m3

+ Lực dính c : c = 0.48 daN/cm2

+ Góc ma sát trong : 0= 210

+ Độ sệt B=0.25

+ Mô đun biến dạng Eo=140 daN/cm2=14000 kN/m2. + Kết quả xuyên tĩnh qc= 3.8 MPa

6.7. Tải trọng tính móng:

Tổ hợp nội lực bất lợi nhất tác dụng xuống móng đã được tính toán ở phần đầu của chương 6 (phần tính móng cọc ép) nên ta có bảng sau đây :

Nội Lực Cặp 1 Cặp 3 Trục C Ntt max 6045.45 Mtt min -310.25 Mtt tư -297.04 Ntt tư 4018.24 Qtt tư -117.94 Qtt tư -131.95 Tổ Hợp COMBO25 COMBO7 Nội Lực Cặp 1 Cặp 3 Trục D Ntt max 4043.81 Mtt min -165.14 Mtt tư -154.27 Ntt tư 3357 Qtt tư -74.55 Qtt tư -78.91 Tổ Hợp COMBO25 COMBO7

Dựa trên mặt bằng móng sơ bộ, móng trục 4 gồm các móng M1,M2.

6.8.Tính toán móng cọc khoan nhồi 6.8.1. Chọn độ sâu đặt đế đài :

Chiều sâu đặt đáy đài được xác định theo công thức:

min 0.7 m hh với 0 min (45 ) 2. 2 tb. H h tg B   Trong đó: H = 134.75 kN : lực cắt tại cổ móng tb

= 20 kN/m3: dung trọng trung bình của đài và đất trên đài B = 2.2 m : bề rộng đế đài ( giả thiết )

= 13.450: góc ma sát trong của lớp đất đặt đáy đài => hmin = 1.93m

Chọn hm=1.6m.

Như vậy, là đáy đài nằm ở cao trình – 1.800 m

6.8.2 Chọn loại cọc, chiều dài cọc, tiết diện cọc :

- Chọn đường kính cọc khoan nhồi: d = 0.6 m Diện tích : F = 0.62 4  = 0.283 m2 Chu vi : u =.d = 3.140.6 = 1.884 m - Bêtông CĐB B20, Rb= 11.5 MPa - Thép A-II, RS= 280 MPa

- Chiều dài phần cọc ngoài đài : 23.6 m (mũi cọc cắm vào lớp thứ 4 là lớp đất sét nửa cứng).

- Đoạn thép dọc ăn sâu vào đài :35Þ = 35x16=560600 mm

6.8.3 Xác định sức chịu tải của cọc:a. Theo vật liệu làm cọc: a. Theo vật liệu làm cọc:

QVL=(Rbx Ab+ RSx AS) Trong đó:

Rb- cường độ tính toán của bê tông cọc khoan nhồi. Đổ bê tông cọc dưới mực nước ngầm và trong dung dịch bùn Bentonite nên lấy Rn=

4.5

R với Rb600 kN/m2

(R: mũi cọc thiết kế của bêtông, R= 300). Do đó: Ru= 60 daN/cm2

A – diện tích tiết diện cọc, A = 0.2826 m2;

Rs– cường độ tính toán của cốt thép, đường kính thép < Þ28 mm lấy

1.5c

S R

R

với Rs2200 daN/cm2(Rc: giới hạn chảy của cốt thép, thép AII có Rc= 3000 daN/cm2). Do đó:Rs= Rc/1.5= 3000/1.5= 2000 < 2200 daN/cm2

Vậy lấy Rs= 2000 daN/cm2

As– diện tích tiết diện thép dọc trục sử dụng 10Þ16 (As= 20.1cm2) Suy ra: PVL = 1x(60×2826 + 2000×20.1) = 209760 daN = 2097.6 kN

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Long An (Trang 163 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)