Kết quả điều trị

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131i tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 48 - 52)

Bảng 3.15. Kết quả sau 4 tháng điều trị

Kết quả (n = 44)

Biến chứng

sớm Cƣờng giáp Bình giáp Nhƣợc giáp n % n % n % n %

0 0 4 9,1 35 79,6 5 11,3

Nhận xét: Sau quá trình điều trị tình trạng bệnh đã cải thiện rõ, tỷ lệ bình giáp 79,6%, tỷ lệ nhược giáp 11,3%, tỷ lệ cường giáp 9,1%, không có biến chứng sớm xảy ra.

Bảng 3.16. Thay đổi một số triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Trƣớc điều trị (n) Sau điều trị (n) Tỷ lệ giảm (%) Mạch nhanh 40 1 97,5 Gày sút 10 1 90,0

Run tay 34 2 94,1

mắt lồi 27 27 0

Ra mồ hôi nhiều 41 4 90,3

Cơn bốc hoả 40 2 95,0

Hồi hộp trống ngực 30 3 90,0

Nhận xét: Các triệu chứng mạch nhanh, run tay, ra mồ hôi, gầy sút… giảm rõ rệt, riêng triệu chứng mắt lồi không biến chuyển sau điều trị.

Bảng 3.17. Sự thay đổi cân nặng trƣớc và sau điều trị Cân nặng trung

bình Trƣớc điều trị Sau điều trị p

n = 44 44,05 ± 0,9 49,67 ± 1,0 < 0,05

Nhận xét: Sự thay đổi cân nặng của bệnh nhân trước và sau điều trị là đáng kể với p < 0,05. Tất cả các bệnh nhân đều tăng cân, tăng cao nhất là 12kg, thấp nhất là 1kg, trung bình là 5 ± 0,3kg

Bảng 3.18. Một số biểu hiện điện tâm đồ của BN Basedow trƣớc và sau điều trị bằng 131I

Điện tâm đồ Trƣớc điều trị Sau điều trị

Rung nhĩ 2 0

Dầy nhĩ 0 0

Dầy thất 0 0

Các dấu hiệu khác 0 0

Nhận xét: các trường hợp có rối loạn điện tâm đồ đã trở về bình thường sau điều trị.

Bảng 3.19. Sự thay đổi thể tích tuyến giáp trƣớc và sau 4 tháng điều trị

Thể tích TB (ml)

n = 44

Trƣớc điều trị Sau điều trị Tỷ lệ giảm thể tích (%)

74,7 ± 21,4 34,7 ± 7,9 53,5

Nhận xét: tỷ lệ giảm thể tích tuyến giáp trung bình trước và sau là 53,5%.

Bảng 3.20. Sự thay đổi một số chỉ số sinh hoá trƣớc và sau điều trị Chỉ số trung bình

(n=44)

Trƣớc điều trị Sau điều trị p

Cholesterol(mmol/l) 3,47 ± 0,83 4,82 ± 0,78 < 0,05

SGOT(U/l) 34,07 ± 0,56 33,63 ± 0,97 > 0,05

SGPT(U/l) 32,13 ± 0,87 32,65± 0,76 > 0,05

Nhận xét: sau điều trị sự thay đổi nồng độ Glucose, SGOT, SGPT, là không có sự khác biệt (p > 0,05). Cholesterol tăng đáng kể với p < 0,05.

Bảng 3.21. Sự thay đổi nồng độ hormon trƣớc và sau điều trị

Chỉ số trung bình (n=44)

Trƣớc điều trị Sau điều trị p

TSH (UI/l) 0,05 ± 0,01 3,80 ± 1,57 < 0,05 FT4(ng/dl) 5,20 ± 1,82 3,36 ± 1,74 < 0,05 T3 (ng/dl) 320,10 ± 23,12 152,50 ± 9,37 < 0,05

Nhận xét: Sự thay đổi nồng độ: TSH tăng đáng kể và tỷ lệ FT4,T3 giảm đáng kể với p < 0,05

Bảng 3.22. Sự thay đổi một số chỉ số công thức máu trƣớc và sau điều trị Chỉ số CTM

(n=44) Trƣớc điều trị Sau điều trị p

HC (T/l) 4,29 ± 0,04 4,1 ± 0,05 > 0,05

BC (G/l) 7,75 ± 0,11 7,78 ± 0,11 > 0,05 TC (G/l) 225,50 ± 5,59 225,1 ± 6,31 > 0,05

Hb (g/l) 14,10 ± 0,05 14,08 ± 0,08 > 0,05

Nhận xét: Trước và sau điều trị số lượng các tế bào máu và huyết sắc tố không thay đổi rõ rệt với (p > 0,05)

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131i tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)