Xây dựng hạn mức Gap:

Một phần của tài liệu Xây dựng Quy trình quản lý rủi ro lãi suất tại Việt Nam Eximbank. (Trang 59 - 60)

Hạn mức Gap (định giá lại hay đến hạn) đ ược đưa ra nhằm giảm rủi ro tiềm ẩn đối với thu nhập của ngân hàng hay vốn từ sự thay đổi của lãi suất. Các hạn mức kiểm sốt khối lượng hay số tiền bị định giá lại khơng cân xứng trong một khoảng thời gian .

Những hạn mức này thường được thể hiện dưới dạng tỷ lệ tài sản cĩ nhạy lãi (RSA) đối với tài sản nợ nhạy lãi (RSL) trong một khoảng thời gian. Tỷ lệ lớn hơn 1 cho biết rằng ngân hàng cĩ tài sản cĩ nhạy lãi và cĩ nhiều tài sản cĩ hơn tài sản nợ được định giá lại. Tất cả các yếu tố khác đều cố định, thu nhập của ngân hàng cĩ trạng thái như vậy sẽ giảm khi lãi suất giảm.

Khi tỷ lệ RSA/RSL nhỏ hơn 1 cĩ nghĩa là ngân hàng cĩ tài sản nợ nhạy lãi và thu nhập cĩ thể giảm khi lãi suất tăng. Các hạn mức Gap khác mà ngân hàng sử dụng để kiểm sốt rủi ro bao gồm tỷ lệ Gap trên tài sản cĩ, tỷ lệ Gap trên tài sản nợ, và hạn mức (số tiền) Gap trên Gap rịng.(net gap)

Mặc dù là tỷ lệ Gap cĩ thể là cách hữu ích để hạn chế số l ượng rủi ro định giá lại của ngân hàng, nhưng các h ạn mức này khơng phải là ước tính thu nhập rịng mà ngân hàng chịu rủi ro. Khi ngân hàng sử dụng Gap để kiểm sốt rủi ro lãi suất thì nên phân tích thêm mức độ thu nhập và vốn chịu rủi ro được thể hiện qua Gap của nĩ (sự khơng cân xứng tài sản-nguồn vốn)

Tỷ lệ tài sản cĩ nhạy lãi/tài sản nợ nhạy lãi (RSA/RSL) được đưa vào trong chính sách ALCO hay đ ầu tư. Trước mắt, ngân hàng đặt mục tiêu của mình là cố gắng giữ tỷ lệ RSA/RSL gần 1. Tại mức 1, tài sản cĩ nhạy lãi bằng tài sản nợ nhạy lãi. Sự chênh lệch từ mức 1 chỉ ra rằng rủi ro lãi suất xảy ra nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Xây dựng Quy trình quản lý rủi ro lãi suất tại Việt Nam Eximbank. (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)