Giới thiệu chương trình tính toán ACấu trúc chương trình:

Một phần của tài liệu Luận án thạc sĩ “Nghiên cứu miền công tác của các photodiode trong hệ thống thông tin quang tốc độ cao (Trang 82 - 87)

I T0 = MHTP T0, T = MHTPT (3-34)Td

A.2.Giới thiệu chương trình tính toán ACấu trúc chương trình:

Phụ lục A: Chương trình tính toán miền công tác của photodiode

A.2.Giới thiệu chương trình tính toán ACấu trúc chương trình:

Tính toán:

Miền xác định của Photodiode Nhập số liệu

Xác lập chế độ tính toán (tương tự/ số, loại đặc tính)

Chọn phần tử tính toán (APD/ PIN-Photodiode)

Hình A.1. Lưu đồ chương trình thực hiện tính toán miền công tác của Photodiode

Để đáp ứng được yêu cầu tính toán xác định miền công tác của các Photodiode như đã trình bầy ở các chương trên, cấu trúc chương trình tính toán được xác định như hình A1.

t Giao điện chương trình:

Là chương trình độc lập nên có cửa sổ với menubar quen thuộc. Người sử dụng có thể dễ dàng lựa chọn các trường hợp tính toán phù hợp.

Hình A.2. Giao diện chính của chương trình Giao diện chương trình cho phép:

- Lựa chọn để tính toán trong truyền dẫn Analog - Lựa chọn để tính toán trong truyền dẫn Digital

Hình A.3. Cửa sổ lựa chọn các trường hợp tính toán Trong đó có thể lựa chọn để tính toán cho các trường hợp:

- Đặc tuyến miền công tác của Photodiode - Xác định S/N theo tần số

- So sánh các đường đặc tuyến độ nhạy thu theo tần số.

Để đảm bảo tính trực quan, thuận tiện cho người sử dụng và biểu diễn kết quả tính toán dưới dạng đồ thị các đặc tuyến mô tả các tham số, giao diện tính toán của chương trình sẽ bao gồm cửa sổ hiển thị hàm xác định miền công tác của photodiode và các cửa sổ soạn thảo để nhập các thông số cấu trúc của linh kiện cần tính toán (hình A.4).

Hình A.4. Cửa sổ giao diện chương trình tính toán xác định

P

Các cửa sổ giao diện của chương trình bao gồm: C Các cửa sổ nhập dữ liệu:

- Các đại lượng đặc trưng cho quá trình động của APD và PIN- Photodiode:

+ Độ sâu điều chế: m với các giá trị (0,7 ÷ 1)

+ Hệ số khuếch đại tĩnh của APD: M với các giá trị (0 ÷ 50)

+ Điện dẫn Gc lớp tiếp giáp (đơn vị là Ω-1), với các giá trị (0 ÷ 5)

+ Điện dẫn tải GT (đơn vị là Ω-1), với các giá trị (0 ÷ 5)

+ Điện dung lớp tiếp giáp Cc (đơn vị là pF), với các giá trị (0 ÷ 6)

+ Điện dung tải Ct (đơn vị là pF), với các giá trị (0 ÷ 6)

+ Tỉ số tín hiệu trên nhiễu: S/N với các giá trị (0 ÷ 5000) Cửa sổ đồ thị biểu diễn miền công tác của phần tử thu quang

Với giao diện được xây dựng ở trên, các thông số cấu trúc có thể được nhập ngay trong cửa sổ soạn thảo hoặc thay đổi vị trí các thanh trượt. Sử dụng chương trình rất đơn giản, chỉ cần nhập các thông số cấu trúc của linh kiện, chương trình sẽ tính toán và hiển thị hàm đặc trưng miền công tác của linh kiện lên các cửa sổ . Việc thay đổi liên tục một thông số cấu trúc sẽ cho ta thấy ảnh hưởng của thông số đó đến đặc trưng của linh kiện.

Hình A.5. Cửa sổ chương trình tính toán xác định S/N theo tần số với độ nhạy thu xác định

Ngoài ra chương trình còn có thể tính toán cho các trường hợp truyền dẫn analog và digital với các đường

- Xác định S/N theo tần số

- So sánh các đường đặc tuyến độ nhạy thu theo tần số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi thay đổi lựa chọn chế độ hoạt động của linh kiện, chương trình sẽ tự động tính toán và hiển thị các hàm đặc trưng trên của linh kiện được tính toán, như vậy ta có thể theo dõi sự thay đổi các đặc tính của linh kiện một cách liên tục theo các thông số cấu trúc đầu vào.

Đồng thời chương trình còn có thể hiện thị cùng lúc tất cả các cửa sổ để có thể tiện theo dõi kết quả

S/N

Hình A.6. Minh hoạ toàn bộ chương trình

Một phần của tài liệu Luận án thạc sĩ “Nghiên cứu miền công tác của các photodiode trong hệ thống thông tin quang tốc độ cao (Trang 82 - 87)