Có được bản tiêu chuẩn công việc phù hợp thông thường, người quản lý phải chỉ đạo bộ phận chuyên

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực - Chương 6,7,8,9 (Trang 35 - 38)

thường, người quản lý phải chỉ đạo bộ phận chuyên môn thực hiện với sự tham gia thảo luận dân chủ của người lao động.

Mẫu đánh giá trưởng phòng KD

• 1. Kết quả tài chính: ( doanh số; tỷ lệ lợi nhuận; tỷ lệ nợ quá hạn trên doanh số...) nợ quá hạn trên doanh số...)

• 2. Phát triển thị trường và sản phẩm mới: Xây dựng kế hoạch phát triển thị trường, báo cáo nghiên cứu thị trư hoạch phát triển thị trường, báo cáo nghiên cứu thị trư ờng; thị phần, doanh số sản phẩm mới, phát triển

mạng lưới đại lý, cửa hàng...)

• 3. Đào tạo và phát triển nhân viên trong phòng và tự đào tạo bản thân. đào tạo bản thân.

• Đo lường sự thực hiện công việc là yếu tố trung tâm của đánh giá

- Đưa ra được các đánh giá về mức độ “tốt” hay “ kém” việc thực hiện công việc của người lao động; hay nói cách khác là việc ấn định một con số thứ hạng để phản ánh mức độ thực

hiện công việc của người lao động theo đặc trưng hay các khía cạnh đã được xác định trước của công việc

- Cần xây dựng được một công cụ đo lường tốt nhất và nhất quán sao cho tất cả mọi người quản lý đều có thể duy trì được những tiêu chuẩn đánh giá có thể so sánh được

- Để đo lường cần phải xác định cái gì cần đo lường trong công việc của người lao động và đo lường bằng công cụ nào, tiêu

thức nào; hướng vào kết quả hay hướng vào hành vi công việc, hay phẩm chất của người lao động khi thực hiện công việc

• Thông tin phản hồi về kết quả đánh giá

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực - Chương 6,7,8,9 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(57 trang)