Giới thiệu sơ lƣợc về các loại thuốc thí nghiệm

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm sinh học và chu trình phát triển của loài tầm gửi (Trang 30)

2.3.1. 2,4-D

Là muối của những dẫn xuất Chlorimate acetic acid đƣợc khám phá vào năm 1941 tại Anh, thuộc nhóm thuốc trừ cỏ Phenoxy.

- Sản phẩm thƣơng mại: có khoảng 20 tên thƣơng mại đăng ký và đƣợc phép lƣu hành trên thị trƣờng Việt Nam

- Tên hoá học: 2,4 – dichloriphenoxy acetic acid - Công thức hoá học:

- Phân tử lƣợng: 221,0

- Nhóm hoá học: Chlorinate phenoxy. - Tính chất:

Acid 2,4-D ở dạng bột rắn, không màu, đặc điểm nóng chảy 140,50

C. Tan ít trong nƣớc (620mg/l ở 250C), tan trong rƣợu, diethylene, là một loại acid mạnh. Ăn mòn kim loại. LD50 qua miệng của acid 2,4-D là 699 mg/kg, xếp vào nhóm II. Tƣơng đối độc với cá (LC50 của muối dimetyl amine > 250 mg/l; của ester > 5 mg/l), không độc với ong. Trong các sản phẩm 2,4-D thƣờng có một số lƣợng chất chlorophenol không đƣợc tổng hợp hết gọi là phenol tự do tạo nên mùi nặng khó chịu của 2,4-D. Trong tự nhiên, chlorophenol tồn tại tƣơng đối lâu và có thể chuyển hóa thành chất dioxin (2,3,7,8- tetrachlodibenzo - P – dioxin). Dioxin có khả năng kích thích tế bào ung thƣ phát triển, gây đột biến tế bào, và dị dạng cơ thể ngƣời và động vật máu

nóng. Lƣợng chlorophenol nhiều hay ít tùy theo trình độ công nghệ sản xuất 2,4- D.Theo các quy định của tổ chức y tế thế giới (WHO) hàm lƣợng chlorophenol trong các chế phẩm 2,4 - D dùng trong nông nghiệp không đƣợc quá 0,3% (3 g/kg). 2,4-D là thuốc trừ cỏ chọn lọc, nội hấp, có tác dụng kích thích sinh trƣởng thực vật [11].

- Cơ chế tác động: là khi vào cơ thể thực vật, 2,4-D có tác dụng nhƣ một auxin tự nhiên, nhƣng không bị vô hoạt hóa nhanh nhƣ auxin tự nhiên, do đó nó tác động đến tế bào, kích thích tế bào phát triển liên tục. Hay nói cách khác, 2,4-D hình thành nên các hormon kích thích sinh trƣởng giả, làm cho cây rối loạn sinh trƣởng và chết [8],[11].

- Hƣớng dẫn sử dụng:

2,4-D dùng trừ cỏ dại cho cây trồng ở dạng muối Na, muối amine và các ester (nhƣ isopropyl, butyl…). Tuy vậy, hoạt chất tác động đến cỏ dại là acid 2,4-D. Vì vậy liều lƣợng và các chế phẩm 2,4-D sử dụng đƣợc tính ra tƣơng đƣơng lƣợng acid, viết tắt là a.e (acid equavalent).

Diệt trừ các loại cỏ nắn lác và lá rộng cho các cây trồng hòa bản nhƣ lúa , ngô, mì, mì mạch. Thuốc không trừ đƣợc cỏ hòa bản. Với cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê) dùng liều lƣợng 1,0 - 1,5 kg a.e/ha. Ngoài ra dùng 2,4-D với liều lƣợng thấp sẽ kích thích sự phát triển của cây, kích thích ra rễ trong giâm, chiết cành [9].

2.3.2. Ethephon (Ethrel, ACEP)

- Tên hóa học: (2-cloetyl) photphonic acid - Tên thƣơng mại: Adephone 48SL

Callel 2,5 Past

Ethrel 2,5 Ls, 10 Ls, 480 L Forgrow 2,5 Past, 5 Past, 10 Past Telephon 2,5LS

- Công thức hoá học:

- Tác dụng: là chất điều hoà sinh trƣởng thực vật

- Tính chất: tan nhiều trong nƣớc (1 kg/l ở 23°C) và trong nhiều dung môi hữu cơ, vững bền ở pH ≤ 3. Nhóm độc III, LD50 qua miệng 3.030 mg/kg, LD50 qua da 1.560 mg/kg [8].

- Cơ chế tác động: tác dụng của Ethephon là khí Ethylen do nó sinh ra (CH2=CH2). Ethylen xúc tiến sự chín của quả, kích thích ra hoa của một số cây (dứa, xoài), tăng tỉ lệ hoa cái (dƣa, bầu bí), gây nên sự rụng lá, hoa và quả, kích thích sự tiết nhựa của những cây có mủ [8].

- Hƣớng dẫn sử dụng: Bôi vào miệng cạo cao su để tăng sản lƣợng mủ. Chế phẩm 2,5% Ethrel dùng 1-2 g/cây cao su cho một lần bôi, khoảng 3-4 tuần bôi một lần. Thuốc đƣợc bôi một lóp mỏng ngay trên mặt cạo tái sinh tiếp giáp với miệng cạo, bôi 48 giờ trƣớc khi cạo [8].

Kích thích ra hoa xoài, nhãn, vải, thanh long, dứa… Chế phẩm Ethrel 480 pha nƣớc nồng độ 0,03-0,05% phun cho cà chua, ớt, táo, cam, thanh long… trƣớc khi thu hoạch 15-20 ngày làm quả chín sớm và đồng loạt. Pha nồng độ 0,02% phun cho dƣa, bầu bí khi cây có 2,4 lá sẽ tăng tỷ lệ hoa cái, pha nồng độ 0,03-0,05% phun lên lá thuốc lá trƣớc khi ủ làm lá chín vàng và đều [8].

2.3.3. Triclopyr butoxyethyl ester

- Tên thƣơng mại: Garlon 250 EC (Dow Agro Sciences) - Tên hoá học: (3,5,6-trichloro-2-pyridinyloxy) acetic acid - Cônh thức hoá học:

- Tính chất: thuốc kỹ thuật ở dạng lỏng, màu đỏ hổ phách, phân hủy ở 290°C, ít bay hơi. Nhóm độc II, LD50 qua miệng 630 mg/kg, tƣơng đối độc đối với cá. Tồn tại

trong đất từ 20-45 ngày. Thuốc trừ cỏ nội hấp, tác động chủ yếu với cỏ lá rộng [8], [9].

- Hƣớng dẫn sử dụng: dùng trừ cỏ cho vƣờn cây công nghiệp lâu năm, đồng cỏ, ven đƣờng và nơi đất không trồng trọt [8], [9].

Garlon 250 EC là dạng ester butoxyethyl triclopyr sử dụng với liều lƣợng 3-5 l/ha, pha nƣớc với nồng độ 1% phun đẫm lên cỏ. Phun thuốc khi cỏ đang sinh trƣởng mạnh và tránh để thuốc bay vào ngọn cây trồng [8], [9][11].

Chƣơng 3

VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành

- Thời gian: Thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 3/2007 đến tháng 7/2007

- Địa điểm:

Nông trƣờng Ông Quế, Công ty cao su Đồng Nai tỉnh Đồng Nai. Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, Lai Khê – Bến Cát – Bình Dƣơng.

Phòng thí nghiệm khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

3.2. Nội dung nghiên cứu: gồm 5 nội dung

- Nội dung 1: Điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gửi trên cây cao su tại nông trƣờng Ông Quế - Đồng Nai.

- Nội dung 2: Định danh các loài tầm gửi gây bệnh thuộc họ Loranthaceae .

- Nội dung 3: Khảo sát sự nảy mầm và chu trình phát triển của loài tầm gửi

Macrosolencochinchinensis.

- Nội dung 4: Giải phẫu hình thái, so sánh giữa mô bị nhiễm bệnh và không nhiễm bệnh.

- Nội dung 5: Bƣớc đầu thử nghiệm với hoá chất để xử lý tầm gửi.

3.3. Vật liệu thí nghiệm

3.3.1. Cây tầm gửi Macrosolen cochinchinensis

- Thân cây bị nhiễm bệnh

- Thân cành, lá, hoa, quả cây tầm gửi

3.3.2. Hoá chất và thiết bị cần thiết

 Hoá chất dùng trong giải phẫu mô - Safranin, xniline, xylen

- Cồn theo tỷ lệ: 1/10, 3/10, 5/10, 7/10 - Cồn nguyên chất

 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm - Kính hiển vi

- Máy cắt mẫu - Dao cắt - Lame - Bình tam giác - Dao đục, búa - Kim bơm 3.4. Phƣơng pháp

3.4.1. Nội dung 1: Điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gửi trên cây cao su tại Nông trƣờng Ông Quế - Đồng Nai

 Phƣơng pháp điều tra: Tùy theo diện tích của mỗi lô đã chọn, điều tra 5-10 điểm trên hai đƣờng chéo góc (hoặc theo đƣờng zigzag), mỗi điểm điều tra 100 cây.

 Chỉ tiêu điều tra:

Tổng số cây bệnh

Tỷ lệ bệnh (%) = --- * 100 Tổng số cây điều tra

∑(N1*1 + N2*2 + …+ Nn*n) Chỉ số bệnh (%) = --- N*n N1: Số cây bệnh ở cấp 1 N2: Số cây bệnh ở cấp 2 Nn: Số cây bệnh ở cấp n N: Tổng số cây điều tra

n: Trị số bệnh cao nhất trong bảng phân cấp bệnh

 Theo TS Trần Văn Cảnh có thể phân cấp vết bệnh nhƣ sau: - Cấp 0: không có vết bệnh - Cấp 1: có từ 1-3 vết bệnh - Cấp 2: có từ 4-5 vết bệnh - Cấp 3: có từ 6-8 vết bệnh - Cấp 4: có từ 9-10 vết bệnh - Cấp 5: có trên 10 vết bệnh

Tỷ lệ tầm gửi phân bố trên các vị trí của tán cây: - Chọn lô L3 để điều tra

- Điều tra 5 – 10 điểm theo hai đƣờng chéo góc (hoặc đƣờng zigzag), mỗi điểm điều tra 100 cây.

- Điều tra ghi nhận số liệu theo 3 vị trí nhiễm bệnh trên cây: cành cấp 1, cành cấp 2 và trên thân cây.

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí phân bố vết bệnh trên cây - Chỉ tiêu thu đƣợc:

Tỷ lệ phân bố trên cành cấp 1 Tỷ lệ phân bố trên cành cấp 2 Tỷ lệ phân bố trên thân cây

 Xử lý số liệu: Số liệu về tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh và tỷ lệ tầm gửi phân bố trên các vị trí tán của cây đƣợc tính theo đơn vị phần trăm (%) sau đó vẽ biểu đồ trên phần mềm Microsoft Office Excel 2003.

3.4.2. Nội dung 2: Định danh các loài tầm gửi gây bệnh họ Loranthaceae

- Lấy mẫu: thân cành, hoa, lá, quả

- Quan sát hình thái bên ngoài và định danh dựa theo bảng phân loại cây tầm gửi trong “Cây cỏ miền Nam”(Phạm Hoàng Hộ, 2000) và bài báo cáo của Lê Hoàng Hải tại Diễn đàn trƣờng Đại học Cần Thơ ngày 13/1/2006 cùng với sự hƣớng dẫn của thầy Lê Văn Việt – Khoa Sinh học Trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên.

- Các chỉ tiêu quan sát: + Hình dạng

+ Màu sắc

3.4.3. Nội dung 3: Khảo sát sự nảy mầm và chu trình phát triển của loài tầm

gửi Macrosolen cochinchinensis

 Khảo sát khả năng nảy mầm:

- Do số lƣợng hạt có giới hạn nên thí nghiệm đƣợc tiến hành khảo sát ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức thực hiện trên 1 cây, số hạt gieo trên mỗi cây là 2 hạt.

- Mẫu thí nghiệm: hạt tầm gửi Macrosolen cochinchinensis tƣơi. Nghiệm thức Giống cây Thời gian

theo dõi

1 GT 1 4 tuần

2 PB235 4 tuần

3 Cây khác 4 tuần

 Chu trình phát triển: mang hạt tầm gửi Macrosolen cochinchinensis tƣơi gieo lên cây. Sau khi hạt bắt đầu nảy mầm, quan sát sự sinh trƣởng của cây.

 Chỉ tiêu quan sát: - Thời gian hạt nảy mầm - Khả năng nảy mầm của hạt

3.4.4. Nội dung 4: Giải phẫu hình thái

- Phƣơng pháp:

Thu mẫu bệnh

Cắt thành từng khối nhỏ hình chữ nhật (1-2×3-4 cm)

Cho vào bình tam giác rồi đun cách thuỷ cho đến mềm

Dùng dao cắt thành những lát thật mỏng

Lần lƣợt rửa với cồn: 10%, 30%, 50%, 70%và cồn nguyên chất

Nhuộm các mẫu với thuốc nhuộm Safranin, aniline, xylen

Lên tiêu bản và mang sấy khô Xem trên kính hiển vi và chụp hình

- Chỉ tiêu quan sát: cấu tạo của các tia gỗ

3.3.5. Nội dung 5: Bƣớc đầu thử nghiệm xử lý tầm gửi với hóa chất Garlon 250 EC

 Lô thực hiện thí nghiệm: - Tên lô: N1/Đ1. - Diện tích: 23,72 ha. - Dòng vô tính: PB 235. - Năm trồng: 1986. - Năm khai thác: 1992.

- Địa điểm lô: Thuộc đội 1 Nông trƣờng Ông Quế - Đồng Nai.

 Phƣơng pháp chọn cây: Chọn các cây có đồng nhất các chỉ tiêu sau: - Đều là những cây đã khô miệng cạo.

 Phƣơng pháp:

- Dùng dao đục tạo một lỗ tròn nhỏ đƣờng kính khoảng 3 cm, chiều sâu 4-5 cm ngay dƣới gốc cây cao su cách mặt đất 15-20 cm (Hình a).

- Lấy ống bơm thuốc vào lỗ (Hình b). - Đậy kín miệng lỗ (Hình c).

Hình 3.2. (a), (b), (c) – Các bƣớc thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, với 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức thực hiện trên 1 cây.

Nghiệm thức Nồng độ Garlon 250

EC (ml) Thời gian theo dõi

1 2 7 tuần

2 4 7 tuần

3 6 7 tuần

4 8 7 tuần

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gửi trên cây cao su tại nông trƣờng Ông Quế - Đồng Nai.

 Mức độ nhiễm bệnh tầm gửi

Trong quá trình thực hiện đề tài, mức độ nhiễm bệnh tầm gửi trên cây cao su đã đƣợc tiến hành điều tra tại Nông trƣờng Ông Quế - Công ty Cao su Đồng Nai. Các lô đƣợc chọn để thực hiện là: N1, L3, M1, đây là những lô thuộc đội 1 quản lý. Những lô này có diện tích khá lớn (khoảng trên 23 ha) và chủ yếu là trồng bằng dòng vô tính PB 235 đƣợc khai thác theo chế độ S/2 và d3. Hầu hết những lô này tập trung gần nhau, cách xa vùng dân cƣ, xung quanh không có vƣờn cây ăn trái hoặc các loại cây khác. Vì thế đây là một môi trƣờng tốt cho các loài chim ăn quả trú ngụ và gieo rắc hạt. Kết hợp với quá trình tiến hành điều tra về mức độ nhiễm bệnh còn có ghi nhận thêm về sự phân bố các vết bệnh trên cây của lô L3. Tiến hành điều tra một lần và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.1. Kết quả điều tra mức độ nhiễm bệnh tầm gửi trên cây cao su tại nông trƣờng Ông Quế - Đồng Nai

Lô điều tra Giống cây Diện tích (ha) Số cây điều tra (cây) Số cây nhiễm bệnh (cây) Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) N1 PB 235 23,72 378 185 48,94 25,45 L3 PB 235 24,23 454 279 64,45 23,61 M1 PB 235 và GT 1 24,45 480 199 41,46 13,08

48.94 64.45 41.46 13.08 23.61 25.45 N1 L3 M1 % Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh

Biểu đồ 4.1. Biểu đồ thể hiện mức độ nhiễm bệnh tầm gửi trên cây cao su

Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ bệnh biến động từ 41,46% đến 64,45% và chỉ số bệnh từ 13,08% đến 25,45%. Ở đây mức độ nhiễm bệnh giữa các lô N1, L3, M1 không có sự chênh lệch lớn. Hầu hết cả ba lô đều nhiễm bệnh tƣơng đối nặng. Riêng lô L3 bị nhiễm bệnh nặng nhất với tỷ lệ bệnh là 64,45% và chỉ số bệnh 23,61%. Lô N1 nhiễm bệnh tƣơng đối cao với tỷ lệ bệnh 48,94% và chỉ số bệnh 25,45%. Riêng lô M1 là có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tƣơng đối thấp hơn (TLB: 41,46% và CSB: 13,08%). Với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh khá cao của các lô, biểu hiện bên ngoài của những cây bị nhiễm bệnh là xuất hiện u lồi trên thân cành, tại vị trí bị nhiễm bệnh cành cây phát triển chậm hơn , kích thƣớc cành nhỏ hơn và yếu ớt dễ bị gãy rụng. Lô N1 và L3 có 100% là dòng vô tính PB 235, còn lô M1 vừa có dòng vô tính PB 235 vừa có dòng vô tính GT 1 nên tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hơn.

Dòng vô tính PB 235 có đặc điểm là thân thẳng tròn, vỏ trơn láng, góc phân cành rộng, lá màu xanh vàng, tán rộng lúc còn nhỏ, tán cao thoáng lúc cây trƣởng thành, rụng lá mùa mƣa và thay lá sớm, khi bộ lá phát triển trở lại thì nhiễm hai lần bệnh phấn trắng. Trong khi đó giống cây GT1 lại có góc phân cành hẹp, lá xanh đậm và tán gọn, thay lá muộn và phát triển bộ lá đồng đều [1], [12]. Có thể sự khác nhau cơ bản về đặc điểm của hai giống cây này là nguyên nhân làm cho các lô chủ yếu

35.33%

41.57% 23.10%

Cành cấp 1 Cành cấp 2 Trên thân cây

trồng bằng dòng vô tính PB 235 bị nhiễm bệnh tầm gửi. Tán cây rộng và thoáng, đặc biệt là thay lá sớm là điều kiện thuận lợi cho hạt tầm gửi bám dính và phát bệnh.

 Tỷ lệ phân bố trên các vị trí của tán cây (Bảng 4.2):

Bảng 4.2. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh trên các vị trí của tán cây

Lô điều tra Diện tích (ha) Giống cây Tổng số cây bị nhiễm bệnh (cây) Tổng số vết bệnh Tỷ lệ cành cấp 1 (%) Tỷ lệ cành cấp 2 (%) Tỷ lệ trên thân cây (%) L3 24,23 PB 235 279 1.169 41,57 35,33 23,1

Biểu đồ 4.2. Biểu đồ thể hiện vị trí phân bố vết bệnh trên tán cây cao su

Qua biểu đồ trên đã thể hiện rất rõ tỷ lệ phân bố ở các vị trí trên tán cây, vết

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm sinh học và chu trình phát triển của loài tầm gửi (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)