Thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thái D-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp Chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương (Trang 29)

nhà t vấn trong vấn đề này.

III. thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty tnhh thái d-ơng. ơng.

1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Trong những năm qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và trở ngại nhng công ty đã có những cố gắng to lớn để trụ vững, ổn định và có những bớc đi lớn để đạt đợc hiệu quả cao. Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho 100 cán bộ, công nhân viên nhằm đảm bảo đời sống của họ, góp phần làm ổn định trật tự an ninh xã hội và tăng thu cho ngân sách nhà nớc.

1.1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.

Cũng nh mọi doanh nghiệp nhà nớc khác, doanh thu và lợi nhuận là hai chỉ tiêu mà công ty TNHH Thái Dơng xem là động lực thúc đẩy sự phát triển. Doanh thu chính là giá trị hay số tiền mà doanh nghiệp có đợc nhờ thực hiện sản xuất kinh doanh còn lợi nhuận chính là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt đợc. Theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta mới chỉ biết doanh nghiệp có phát triển theo chiều rộng hay không, nhng để biết đợc sự phát triển theo chiều sâu của công ty ta phải xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp.

Bảng1: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp.

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2003/2002 2004/2003

1. Doanh thu trên

đồng chi phí 1.5038 1.4805 2.0811 -1,55 40,6

2. Sức sản xuất của

3. Doanh lợi theo

DT thuần 0,873% 5,48% 1,183% 529 -78,4

4. Doanh lợi theo

vốn KD 3,09% 16,3% 13,96% 428,2 -14,5

5. Doanh lợi theo

chi phí 1.18% 7,26% 1,39% 515,3 - 80,8

Qua 2 biểu đồ trên ta thấy chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí là t- ơng đối cao, đặc biệt là sang năm 2004 là 2,0811 tăng 41% so với năm 2003. Điều này cho thấy, công ty đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất và tiêu thụ khiến cho một đồng chi phí bỏ ra thu về đợc nhiều đồng doanh thu hơn. Đây là một điều kiện cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn ở công ty khá cao, năm 2002, một đồng vốn sản xuất tạo ra 3,9529 đồng doanh thu; năm 2002 là 3,3257 đồng và năm 2004 là 20,7771 đồng; tăng 524,7% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ công ty đã huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh, tuy rằng năm 2004 chỉ tiêu này giảm so với năm 2003 do doanh thu giảm trong khi vốn kinh doanh lại tăng lên.

Năm 2004 tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu của doanh nghiệp tăng lên rất nhiều so với năm 2003 với tỷ lệ là 519,9% điều này chứng tỏ hiệu quả sản

biểu 1 0 50000 100000 150000 200000 250000

năm 2002 năm 2003 năm 2004

1.Doanh thu trên đồng chi phí 2.Sức sản xuất của vốn BIểU2 4 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 2002 2003 2004

Tỷ xuất lợi nhuận theo doanh thu thuần

xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên. Tuy nhiên, đến năm 2005 thì tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giảm 86% so với năm 2004 do tốc độ tăng doanh thu hơn nhiều lần so với tốc độ tăng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2004 và 2005 đều tăng lên so với năm 2003, tuy vậy năm 2005 lại thấp hơn so với năm 2004 do tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng vốn kinh doanh. Nếu năm 200, với 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì sẽ thu đợc 0,0309 đồng lợi nhuận thì năm 2004 là 0,1632 đồng và năm 2005 là 0,1396 đồng, tăng lên 428,2% và 351,8% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ trình độ lợi dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên.

Cũng giống nh tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của doanh nghiệp năm 2004 và 2005 tăng lên 627,8% và 58,5% so với năm 2003, chứng tỏ sự tiết kiệm chi phí của năm 2004 và 2005 tăng lên so với năm 2003.

1.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu t cơ bản:

1.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động :

Số lao động trong kỳ và tổng chi phí tiền lơng trong vài năm gần đây đợc thống kê nh sau:

Bảng 2: Tình hình sử dụng lao động của công ty.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2003Năm 2004Năm 2005Năm Số lợng lao động bình

quân trong kỳ Ngời 65 71 79

Tổng chi phí tiền lơng Nghìn đồng 65.630 73.000 79.000

Thu nhập bình quân Nghìn đ/ng-ời 1.250 1.350 1.450

Số lao động hiện có Ngời 65 71 79

Qua số liệu trên ta có bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của công ty nh sau:

Bảng 3: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2002 2003 2004

1. Chỉ tiêu năng suất lao động Nghìn đồng/ngời 234,24 208,194 883,245 2.Kết quả sản xuất trên 1

đồng chi phí tiền lơng đồng/ đồng 31,875 21,521 79,376

3.Lợi nhuận bình quân tính

cho 1 lao động Nghìn đồng/ngời 1,964 11,21 12,69

4.Hệ số sử dụng lao động % 67,35 64,98 68,49

Biểu năng xuất lao động Lợi nhuận bình quân 1 lao động Trong 3 năm qua thì số lao động bình quân trong công ty không thay đổi nhiều, nhng chi phí tiền lơng tăng lên với tốc độ ngày càng tăng, chứng tỏ công nhân đợc sử dụng nhiều về mặt thời gian (làm thêm giờ).

Chỉ tiêu năng suất lao động tuy có giảm so với năm 2003, nhng sang đến nam 2005 chỉ tiêu này tăng lên rất nhiều, bằng 703,98% và 804,56% so với năm 2003 và năm 2004. Con số này khá cao chứng tỏ tuy số lợng lao động không nhiều nhng làm việc có hiệu quả.

0 500 1000 1500 2000 2002 2003 2004 Biểu 3 biểu 4 0 5 10 15 2002 2003 2004

Nh trên đã phân tích, mặc dù năng suất bình quân và kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lơng của công ty năm 2004 giảm so với năm 2003, nhng chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động năm 2004 tăng lên rất nhiều so với năm 2003 bằng 470,77%. Điều này chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng lao động của công ty đợc tăng lên vì lợi nhuận chính là một thớc đo của hiệu quả, nó bằng hiệu của kết quả trừ đi chi phí.

Nhng một điều đáng lu ý là hệ số sử dụng lao động của công ty không phải là một con số đáng mong đợi (70%). Kết quả này là do tính chất sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng. Khi có nhiều đơn đặt hàng thì số lợng lao động đợc huy động hết khả năng ngoài ra còn ký thêm hợp động lao động và ngợc lại khi không có nhiều việc thì một số lớn lao động phải tạm nghỉ. Qua đó công ty cần phải tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho lao động của mình có việc làm ổn định.

1.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Bảng 4: Thống kê sự biến động vốn cố định của công ty TNHH Thái D- ơng.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Vốn cố định 2.500 2.600 3.500

-Vốn lu động 300 500 500

-Vốn vay ngắn hạn 500 600 700

Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 2004/2003 (%) 2005/2004 (%) - Sức sản xuất vốn cố định(đ/đ) 5,5863 5,397 46,78 -3,39 766,8

- Sức sinh lợi của vốn cố định(đ/đ)

0,046 0,271 0,314 489 15,8

Sức sinh lợi của vốn cố định tăng liên tục từ năm 2003 đến năm 2005. Nếu năm 2003 sức sinh lợi của vốn cố định là 0,046 thì đến năm 2004 và năm

2005, sức sinh lợi của vốn cố định tăng lên 489%(0,225) và 582%(0,268) so với năm 2003. Nh vậy có thể nói 3 năm qua việc quản lý và sử dụng vốn cố định ở công ty là tơng đối tốt, đặc biệt là năm 2005, đó là kết qủa của việc đầu t có hiệu quả cho công nghệ sản xuất, cải tiến tổ chức sản xuất hợp lý, hoàn chỉnh cơ cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ.

1.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động:

Điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có vốn. Vốn lu động là bộ phận thứ hai có vai trò quan trọng đặc biệt trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh. Nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lu động đợc sử dụng vào quá trình tái sản xuất. Do vậy để nghiên cứu tình hình sử dụng và quản lý vốn lu động của công ty TNHH Thái Dơng ta phải nghiên cứu cơ cấu vốn theo các nguồn sau:

- Theo nguồn hình thành: + Vốn vay ngắn hạn + Vốn tự bổ sung

- Theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển: + Vốn dự trữ

+ Vốn trong sản xuất + Vốn trong lu thông

a. Cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành:

Bảng 6: Cơ cấu vốn lu động theo nguồn hình thành

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Vốn lu động 340 492 1.010

-Vốn vay ngắn hạn 100 251 733

-Vốn tự bổ sung 345 357 719

Do sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, nên năm 2004 và năm 2005 vốn tự bổ sung vào vốn lu động của công ty ngày càng tăng lên. Năm 2003, vốn tự bổ sung là 345 triệu đồng, năm 2004 là 357 triệu đồng và năm

2005 là 719 triệu đồng, tăng 108,4% và 101,4% so với năm 2003 và năm 2004.

b.Cơ cấu vốn lu động theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển:

Bảng 7: Cơ cấu vốn lu động theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm

2005

Vốn lu động trong khâu dự trữ 795 1.408 2.884

Vốn lu động trong khâu sản xuất 1.156 1.267 1.943

Vốn lu động trong khâu lu thông 1.454 2.254 5.279

Qua biểu trên, ta có thể thấy vốn lu động trong khâu lu thông của doanh nghiệp là lớn nhất mà chúng ở dạng tiền là chủ yếu, các khoản phải thu của doanh nghiệp nhỏ, điều đó có nghĩa là vốn lu động của doanh nghiệp ít bị ứ đọng trong khâu dự trữ và khâu sản xuất kinh doanh.

Vốn lu động ở trong khâu dự trữ chiếm tỷ lệ ít nhất trong năm 2003 ( chiếm tỷ lệ 23,5%) nhng đến năm 2004 và năm 2005 tỷ lệ này lớn hơn tỷ lệ vốn lu động trong sản xuất kinh doanh (năm 2004: vốn dự trữ chiếm 28,57%, vốn có trong sản xuất chiếm 25,7%; năm 2005: vốn dự trữ chiếm 28,54%; vốn trong sản xuất chiếm 19,22%) nhng vẫn nhỏ hơn nhiều so với vốn trong khâu lu thông (năm 2003, vốn lu thông chiếm 42,7%, năm 2004 chiếm 45,73% và năm 2005 chiếm 52,24%). Vốn lu động trong khâu sản xuất kinh doanh giảm tỷ lệ ở năm 2004 và năm 2005 là do thành phẩm tồn kho đã đợc tiêu thụ nhanh, điều này sẽ làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động, tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Sức sinh lợi của vốn lu động năm 2004 là 0,41 tức là một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc 0,41 đồng lợi nhuận, mức tăng so với năm 2003 là 0,315 tỷ lệ tăng là 331,6% điều này cho ta thấy nếu sức sinh lợi không đổi so với năm 2003 thì để đạt đợc lợi nhuận nh năm 2004.

Tuy nhiên nếu ta so sánh kết quả đạt đợc của năm 2005 với năm 2004 thì hiệu quả sử dụng vốn lu động bị giảm thể hiện là năm 2005 sức sinh lợi giảm xuống - 39% so với năm 2004 (1 đồng vốn lu động bỏ ra chỉ thu về đợc

0,25 đồng lợi nhuận). Nguyên nhân gây ra là do tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng vốn lu động.

- Sức sản xuất của vốn lu động năm 2004 giảm 3,8 và tỷ lệ giảm là 31,3% so với năm 2003 do doanh thu năm 2004 giảm trong khi vốn lu động tăng lên. Nhng sang đến năm 2005, chỉ tiêu này tăng lên nhiều hơn so với năm 2004 là 29,04 với tỷ lệ tăng là 348,2% tức là 1 đồng vốn lu động bỏ ra của năm 2005 sẽ thu về đợc nhiều hơn năm 2004 là 29,04 đồng lợi nhuận.

- Số vòng quay của vốn lu động trong năm hay còn đợc gọi là số lần luân chuyển vốn lu động trong năm, đợc xác định bằng doanh thu thuần chia cho vốn lu động bình quân, chỉ tiêu này càng cao càng tốt cho doanh nghiệp.

Số vòng quay của vốn lu động của công ty năm 2004 là 7,46 vòng/ năm giảm 3,43 vòng so với năm 2003. Tuy nhiên năm 2005 số vòng quay của vốn lu động tăng đến 13,74 vòng / năm( với tỷ lệ tăng 184,6% so với năm 2004 xuống còn 16,9 ngày / vòng ở năm 2005. Điều này chứng tỏ trong năm 2005 công ty đã sử dụng đồng vốn lu động có hiệu quả.

- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động :

Hệ số đảm nhiệm Vốn lu động = = Vốn lu động bình quânDoanh thu thuần Chỉ tiêu này càng giảm càng tốt.

Nh vậy, năm 2004 hệ số đảm nhiệm vốn lu động của công ty là 0,13 tăng 44,4% so với năm 2003. Tuy nhiên hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2005 giảm 0,08 với tỷ lệ giảm là 61,5% so với năm 2004, điều này cho thấy năm 2005 công ty đã tìm cách làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động của mình.

Tóm lại, qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào, ta thấy rằng công ty TNHH Thái Dơng nhìn chung là kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, có nhiều chỉ tiêu đánh giá qua mấy năm gần đây đã không theo một xu hớng nhất định. Do doanh thu năm 2004 giảm so với năm 2003 nên các chỉ tiêu có liên quan đến doanh thu bị giảm xuống. Mặt khác, do mức tăng đột biến về doanh thu của năm 2005 thì các chỉ tiêu nh sức sản xuất, doanh thu trên một đồng chi phí tăng lên đáng kể.

Qua đây ta thấy, mặc dù công ty vẫn đạt đợc mục tiêu lợi nhuận nhng tốc độ tăng lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu, vốn kinh doanh và chi phí nên các chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu, theo vốn kinh doanh và theo chi phí giảm. Điều này chứng tỏ việc sử dụng các yếu tố đầu vào vẫn còn lãng phí. Nếu nỗ lực khắc phục nhợc điểm này thì hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ đợc cải thiện nhiều.

Chơng III

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty tnhh Thái Dơng I. Mục tiêu và phơng hớng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nớc và nớc ngoài nh hiện hay, để đứng vững và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hớng đi phù hợp trong từng giai đoạn, trên cơ sở thực tế của từng đơn vị của đất nớc, của điều kiện và môi trờng quốc tế. Với chiến lợc đúng đắn bản thân các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những mục tiêu, kế hoạch và biện pháp cụ thể mang tính khả thi đảm bảo mang lại hiệu quả kinh doanh cao và đạt đợc những thắng lợi trong cạnh tranh.

1. Mục tiêu và kế hoạch của Công ty trong thời gian tới.

Công ty TNHH Thái Dơng là một đơn vị sản xuất kinh doanh do đó Công ty hoạt động luân hớng tới lợi nhuận. Muốn vậy Công ty phải quan tâm đến điều hoà vốn và thời gia hoàn vốn, từ đó xác định đợc doanh số bán hàng, thời gian cho lãi và các nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hởng tới lợi nhuận. Để mục tiêu của Công ty đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất kỹ thuật,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp Chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w