Giải phỏp của cỏc nhúm hộ nụng dõn xó Tõn Lập

Một phần của tài liệu ẢNH HƯởNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NướcC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN (Trang 96 - 108)

5. Bố cục của luận văn

3.3.4. Giải phỏp của cỏc nhúm hộ nụng dõn xó Tõn Lập

Kết hợp với chớnh quyền địa phương, gúp sức cựng chớnh quyền đầu tư và xõy dựng hệ thống kờnh mương, xõy dựng lắp đặt cỏc đường ống dẫn nước nhỏ từ vựng thuận lợi lờn vựng khú khăn, tưới phun đối với vựng triền đồi cao. Bờn cạnh đú cần tăng cường bảo vệ, tu sửa hệ thống kờnh mương, đuờng ống dẫn nước, kiểm tra và khơi thụng hệ thống dẫn nước. Đối với vựng thuận lợi, cũn một số vựng, cỏc hộ nụng dõn ở cao hơn hệ thống kờnh mương, dựng biện phỏp tỏt nước bằng gầu lờn mương, dựng ống dẫn nước vào diện tớch cần tưới tiờu. Đối với cỏc hộ khú khăn về nguồn nước, biện phỏp giữ nước là vụ cựng quan trọng, xõy cỏc bể chứa nước nhỏ hoặc chứa nước bằng cỏc lu chứa nước sẽ với chi phớ ớt hơn. Mặt khỏc, tranh thủ sự đầu tư của của Nhà nước cũng như của chớnh quyền địa phương để tiếp cận tốt hơn nữa nguồn nước, để tăng thu nhập của mỡnh. Ngoài ra cũng cần cú chiến lược và định hướng đỳng đắn đối với việc canh tỏc và trồng loại cõy thớch hợp với vựng đất canh tỏc, để đạt được năng suất cao.

Bờn cạnh đú cũn cần cú giải phỏp mang tớnh cộng đồng, trồng rừng để giữ nước đầu nguồn, tạo nguồn nước mạch và độ màu mỡ cho đất trồng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việt Nam là một nước cú nền kinh tế nụng nghiệp là chủ yếu, vỡ vậy việc quan tõm của cỏc cấp cỏc ngành trong nước đó cú nhiều sự quan tõm và đầu tư lớn trong việc phỏt triển nụng nghiệp bền vững, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ và nõng cao khả năng tiếp cận nguồn nước, phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, đưa nền kinh tế chỳng ta phỏt triển cựng khu vực.

Trong quỏ trỡnh thực hiện Luận văn nghiờn cứu ảnh hưởng việc tiếp cận nguồn nước tỏc động đến thu nhập của người nụng dõn xó Tõn Lập, từ số liệu điều tra thực tế, Luận văn rỳt ra một số kết luận sau:

1. Trong những năm qua, cựng với sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, sự phấn đấu nỗ lực của chớnh quyền địa phương và sự vươn lờn khắc phục những khú khăn của người dõn, việc nõng cao khả năng tiếp cận nguồn nước đó và đang dần được cải thiện, với nhiều điều đó đạt đươc trong phỏt triển nụng nghiệp của địa phương. Tuy nhiờn, bờn bờn cạnh đú vẫn cũn những tồn tại cần thỏo gỡ, chớnh vỡ vậy vẫn cần cú những nghiờn cứu chi tiết hơn, cụ thể hơn nữa về vấn đề nõng cao khả năng được tiếp cận với nguồn nước, và đề ra những giả phỏp mang tớnh tổng thể hơn.

2. Tõn Lập là một xó miền nỳi vựng sõu, vựng xa của huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. Đời sống nhõn dõn cũn nghốo nàn, lạc hậu, giao thụng đi lại giữa cỏc vựng cũn khú khăn, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nụng nghiệp và lõm nghiệp. Sạt lở bờ sụng khu vực trung tõm xó Tõn Lập sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tớnh mạng, đời sống vật chất, tinh thần, đất đai, ruộng vườn của người dõn, cũng như cỏc cơ sở hạ tầng quan trọng của xó như đường giao thụng liờn thụn, đường điện, năng suất, thu nhập từ sản phẩm nụng nghiệp…Do đú việc xõy dựng cỏc kề chống xúi lở là vụ cựng cần thiết.

3. Với điều kiện về nguồn nước khỏ dồi dào, nhưng do phõn bố khụng đều, cơ sở hạ tầng cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu nước tưới tiờu cho

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

người dõn. Nhưng với sự cố gắng khắc phục khú khăn, cố gắng tiếp cận và sử dụng nguồn nước để cải thiện thu nhập, đó phần nào tỏc động ớt nhiều đến thu nhập người dõn trờn địa bàn. Cỏc vựng cú điều kiện tiếp cận nguồn nước khỏc nhau đó biết canh tỏc cỏc loại cõy trồng phự hợp để cú thu nhập. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh điều tra, phõn tớch cho thấy một thực tế, tại khu vực tiếp cận nguồn nước tụt nhất thu nhập từ lỳa lại chưa cao do một số nguyờn nhõn như: diện tớch đất canh tỏc nhỏ, chịu ảnh hưởng nặng của thiờn tai. Những vựng khú khăn trong việc tiếp cận nguồn nước khụng canh tỏc được nhiều loại cõy trồng.

Cỏc cấp lónh đạo cần cú sự quan tõm và đầu tư nhiều hơn nữa cho huyện Chợ Đồn núi chung và xó Tõn Lập núi riờng. Là một xó vựng sõu vựng xa, giao thụng đi lại khú khăn, tiềm lực kinh tế yếu kộm, trỡnh độ dõn trớ thấp, cơ sở hạ tầng kộm phỏt triển, giao thương nhỏ lẻ, chưa cú chợ, nền kinh tế của xó chủ yếu là nụng nghiệp. Nhưng điều kiện để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp cũn rất hạn chế, điều kiện để tiếp cận và sử dụng nguồn nước cũn khú khăn, bờn cạnh những yếu tố chủ quan cũn cú những yếu tố khỏch quan như thiờn nhiờn, lũ lụt, làm xúi mũn đất đai canh tỏc, làm giảm năng suất, cho dự đú là vựng cú thuận lợi về tiếp cận nguồn nước.

Theo tài liệu của xó, xó cũn 1 thụn chưa cú điện lưới quốc gia để phục vụ cho cuộc sống, trong khi đú lại là thụn vựng cao, khú khăn trong việc tiếp cận nguồn nước. Với cỏc giải phỏp đầu tư xõy dựng và cải tao mới cụng trỡnh thuỷ lợi là rất tốn kộm, với nguồn ngõn sỏch hạn hẹp, trong khi đú rất nhiều cụng trỡnh đó cú lại chưa phỏt huy hết năng lực. Giải phỏp về sửa chữa nõng cấp cụng trỡnh hiện cú, đi đụi với việc đổi mới cụng tỏc quản lý, nõng cao hiệu quả cụng trỡnh, tập huấn, tuyờn truyền, phổ biến kỹ thuật tưới tiết kiệm nước, sử dụng nước tiết kiệm thụng qua việc xõy dựng mụ hỡnh điểm để nhõn rộng sẽ đũi hỏi chi phớ khụng cao nhưng hiệu quả kinh tế - xó hội rất lớn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

4. Đề tài hoàn thành thể hiện sự cố gắng của tỏc giả trong quỏ trỡnh học tập, tớch luỹ kinh nghiệm cũng như quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tế. Cú thể núi, đề tài đó thu được một số thành cụng nhất định. Tuy nhiờn, do thời gian và trỡnh độ cú hạn, cũng như để phự hợp với cấp độ một Luận văn thạc sỹ, bản thõn tỏc giả cũng nhận thấy một số điểm hạn chế:

Cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học mới dừng lại ở phõn tớch sự ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước ảnh hưởng đến thu nhập của người nụng dõn từ nụng nghiệp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quyền Đỡnh Hà (2004), Kinh tế phỏt triển nụng thụn, Trường Đại học nụng nghiệp I, Hà Nội.

2. PGS. TS. Phạm Ngọc Hải, GS. TS. Tống Đức Khang, GS. TS. Bựi Hiếu, TS. Phạm Việt Hoà (2007), Giỏo trỡnh quy hoạch và thiết kế hệ thống huỷ lợi, Nxb Xõy dựng, Hà Nội.

3. Hội khoa học kinh tế nụng – lõm nghiệp (2000), Giỏo trỡnh kinh tế và chớnh sỏch đất đai ở Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

4. Đỗ Hồng Phấn (2007), “Xin đừng lóng phớ nước mưa”, Bỏo TTXVN

5. Nguyễn Quang Phi (2006), Nghiờn cứu điển hỡnh quy hoạch hệ thống

thuỷ lợi

6. Đặng Đỡnh Quang (2002), Đổi mới ở vựng Miền nỳi, Nxb Nụng nghiệp,

Hà Nội.

7. TS. Đỗ Anh Tài, TS. Nguyễn Minh Thọ, ThS. Nguyễn Thị Bỡnh, Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn miền Bắc Việt Nam.

8. Đặng Lim Vui, Nguyễn Thế Đặng, Trần Ngọc Ngoạn, Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nụng, Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Thị Minh Thọ, Nguyễn Thị Thắc, (2002), Một số phương phỏp tiếp cận và phỏt triển nụng thụn, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

9. Bỏo cỏo thống kờ UBND xó Tõn Lập năm 2007

10. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển nụng nghiệp tỉnh Bắc Kạn năm 2007, Sở Nụng nghiệp & PTNT Bắc Kạn.

11. Bỏo cỏo của Hội Nước Quốc tế (IWRA)

12. Bỏo cỏo của Cục địa chất và Khoỏng sản Việt Nam 13. Niờn giỏm thống kờ huyện Chợ Đồn năm 2003 - 2007 14. Tạp chớ Tài nguyờn và Mụi truờng thỏng 5 - 2008.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NễNG DÂN

Phiếu số:...

Thôn:……….Xã:………...Mã... Huyện: ...

Họ và tên ng-ời phỏng vấn:... Mã... ...

I. Thông tin chung về hộ nông dân

1. Họ và tên chủ hộ:... Giới tính  (nam: 0 ; nữ:1) - Ngày tháng năm sinh chủ hộ:………..

- Trình độ văn hoá chủ hộ: lớp:………

- Dân tộc của chủ hộ  (Kinh: 0; Tày: 1; Dao: 2; Nùng: 3; Mông: 4; Khác: 5) 2. Nhân khẩu của hộ

2.1. Tổng nhân khẩu:……….. người

Trong đó: số nhân khẩu là nam:………. Người Số nhân khẩu là nữ:……… người 2.2. Lao động của hộ:……… lao động Trong đó: số lao động là nam:………. Lao động Số lao động là nữ:……… lao động

Số nhân khẩu ngoài độ tuổi lao động có tham gia lao động... ng-ời? - Trên 60 tuổi... ng-ời?

- D-ới 18 tuổi ... ng-ời? 2.4. Phân loại hộ theo nghề nghiệp

- Hộ thuần nông:  - Hộ nông nghiệp kiêm TTCN: 

- Hộ NN kiêm Dịch vụ:  - Hộ khác:... 3. Những tài sản chủ yếu của hộ

3.1. Nhà ở

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

4. Đất đai của hộ

Loại đất ĐVT Diện tích Thuỷ lợi Cây trồng Ghi chú

Tổng diện tích của hộ * 1. Đất thổ c- 2. Đất v-ờn nhà 3. Đất trồng cây hàng năm Mảnh 1 Mảnh 2 Mảnh 3 Mảnh 4 Mảnh 5 Mảnh 6 Mảnh 7 Mảnh 8

4. Đất trồng cây lâu năm -Đất trồng chè

-Đất trồng cây ăn quả 5. Đất v-ờn rừng 6. Đất ao, hồ 7. Đất khác

*: Chủ động: 1 không chủ động: 2 Ghi chú: 1: một vụ; 2: hai vụ; 3: 3 vụ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Tài sản phục vụ sản xuất của hộ

Tài sản Số l-ợng Giá trị

Máy kéo Máy cày Máy bơm Máy xay xát Máy tuốt lúa Máy khác Cày, bừa

Máy tuốt lúa thủ công Trâu bò cày kéo

Lợn nái

Chuồng trại chăn nuôi Tài sản khác

6. Thu nhập và vốn của hộ gia đình

-Thu nhập hàng năm của hộ:... đ -Vốn của hộ gia đình vào thời điểm đầu năm:...đ -Tiền gửi tiết kiệm của hộ gia đình:...đ

II. Kết quả sản xuất của hộ gia đình

1. Kết quả sản xuất ngành trồng trọt Cây trồng Diện tích (m2) NS (tạ/sào) SL (tạ) L-ợng bán (kg) Giá (1000đ/kg)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Thu từ ngành chăn nuôi

Vật nuôi Số đầu gia súc, gia cầm (con) Trọng l-ợng BQ (kg) Tổng trọng l-ợng (kg) L-ợng bán (kg) Giá (1000đ/kg) -Lợn thịt -Lợn con -Gà -Vịt -Trâu -Bò - Cá

(Tính trong một năm; riêng trâu bò đơn vị tính là con)

3. Thu từ hoạt động lâm nghiệp:... đ 4. Thu từ các nguồn khác - Thu từ hoạt động dịch vụ:...đ - Thu từ làm nghề:...đ - Thu từ làm thuê:...đ - Tiền l-ơng:...đ - Thu khác:...đ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

III. Chi phí sản xuất của hộ

1. Chi phí cho sản xuất trồng trọt (tính bình quân cho 1 sào)

Chi phí ĐVT Lúa Cây... Cây... Cây... Cây... Cây...

1. Giống Kg - Số đi mua Kg - Giá 1000đ/kg 2. Phân bón - Phân chuồng Tạ - Đạm Kg - Lân Kg - Kaly Kg - NPK Kg 3. Thuốc trừ sâu 1000đ 4. Thuốc diệt cỏ 1000đ 5. Lao động Công

- Thuê ngoài Công

- Giá 1000đ/công 6. Chi phí bằng tiền - Thuỷ lợi phí 1000đ - Dịch vụ làm đất 1000đ - Vận chuyển 1000đ - Tuốt 1000đ - Bảo vệ đồng ruộng 1000đ - Chi khác 1000đ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Chi phí cho chăn nuôi

Khoản mục ĐVT Lợn thịt Lợn nái Gia cầm Trâu, 1. Giống Kg - Giá 1000đ/kg 2. Thức ăn tinh - Gạo Kg - Ngô Kg - Cám gạo Kg - Khoai, sắn Kg - Cám tổng hợp Kg + Giá 1000đ/kg - Bột cá Kg + Giá 1000đ/kg - -

3. Thức ăn xanh (rau)

- Tổng số Kg

+ Mua ngoài Kg

+ Giá 1000đ/kg

4. Chi bằng tiền khác 1000đ

5. Công lao động Công

(Ghi chú: tính cho cả năm hay tính cho một lứa)

3. Chi cho hoạt động lâm nghiệp:...đ 4. Chi cho hoạt động khác:

- Chi cho hoạt động dịch vụ:...đ - Chi cho làm nghề:...đ - Chi khác...đ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

IV. Thông tin tham khảo về tình hình thuỷ lợi và sử dụng hệ thống thuỷ lợi của hộ gia đình

Gia đình có đ-ợc sử dụng hệ thống thuỷ lợi?  (có: 1 ; không: 0) Nếu có: hệ thống thuỷ lợi đã phục vụ tốt ch-a?  (tốt: 1 ; không: 0)

Bao nhiêu % diện tích của gia đình đ-ợc sử dụng thuỷ lợi? ...

Gia đình có gặp khó khăn gì trong việc tiếp cận nguồn n-ớc? Xin cụ thể: ...

...

...

Thuỷ lợi phí của gia đình phải trả cao hay thấp?  (Cao: 1 ; bình th-ờng: 0) Mỗi sào sử dụng gia đình phải trả bao nhiêu? ...1000đ Theo ông (bà) đánh giá thế nào về điều kiện thuỷ lợi của địa ph-ơng? Thuận lợi...

...

Khú khăn...

...

Theo ông bà làm thế nào để nâng cao khả năng tiếp cận nguồn n-ớc? ...

...

...

...

Một phần của tài liệu ẢNH HƯởNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NướcC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN (Trang 96 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)