XU HƯỚNG HOẠT đỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam1 (Trang 115 - 117)

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quá trình hình thành và xây dựng ựã khẳng ựịnh vai trò tắch cực trong sự phát triển kinh tế Việt Nam. Do ựó, tiếp tục củng cố và hoàn thiện NHNN ựược xác ựịnh là vấn ựề cấp thiết cần ựược quan tâm. đảng và Nhà nước ựã chỉ ựạo xây dựng và triển khai thực hiện các mục tiêu, ựịnh hướng phát triển NHNN trong giai ựoạn từ 2010 ựến năm 2020. Trên cơ sở ựó, đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020 ựã có nhiều tác ựộng ựến hoạt ựộng của ngành ngân hàng, ựề án ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 112/2006/Qđ-TTG ngày 24/5/2006, trong ựó ựã xác ựịnh rõ mục tiêu ựối với NHNN là ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của NHNN ựáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, phù hợp với yêu cầu hội nhập cộng ựồng tài chắnh quốc tế, tạo nền tảng ựến sau năm 2010 phát triển NHNN thành Ngân hàng Trung ương hiện ựại, ựạt trình ựộ tiên tiến của các NHTƯ trong khu vực Châu Á [35]. Các mục tiêu cơ bản phát triển NHNN có thể ựược khái quát như sau:

(1) đổi mới tổ chức và hoạt ựộng của NHNN ựể hình thành bộ máy tinh gọn, chuyên nghiệp, có ựủ nguồn lực, năng lực xây dựng và thực thi CSTT theo nguyên tắc thị trường dựa trên cơ sở công nghệ tiên tiến, thực hiện các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt ựộng NHTƯ, hội nhập với cộng ựồng tài chắnh quốc tế, thực hiện hiệu quả chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt ựộng ngân hàng ựồng thời tạo nền tảng ựến sau năm 2010 phát triển NHNN trở thành NHTƯ hiện ựại, ựạt trình ựộ tiên tiến của các NHTƯ trong khu vực Châu Á.

(2) Xây dựng và thực thi có hiệu quả CSTT nhằm ổn ựịnh giá trị ựồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế, thực hiện thắng

lợi công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. điều hành tiền tệ, lãi suất và tỷ giá hối ựoái theo cơ chế thị trường thông qua sử dụng linh hoạt có hiệu quả các công cụ CSTT. Ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng nhanh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán ngân hàng. Nâng dần và tiến tới thực hiện ựầy ựủ tắnh chuyển ựổi của ựồng tiền Việt Nam. Chắnh sách tiền tệ tạo ựiều kiện huy ựộng và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực tài chắnh. Kết hợp chặt chẽ CSTT với CSTK ựể ựịnh hướng và khuyến khắch công chúng tiết kiệm, ựầu tư và sản xuất kinh doanh.

Trên cơ sở các mục tiêu ựó, những ựịnh hướng cơ bản nhằm cụ thể hoá và thực hiện các mục tiêu phát triển NHNN trong những năm tiếp theo và ựến 2020 ựược xác ựịnh cụ thể như sau:

(1) Nâng cao vị thế của NHNN, ựổi mới hoạt ựộng với tư cách và mang ựầy ựủ tắnh chất là NHTƯ trong nền kinh tế thị trường ựịnh hướng Xã hội Chủ nghĩa, chủ yếu thực hiện chức năng NHTƯ (ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của ngân hàng, người cho vay cuối cùng, cơ quan ựiều tiết thị trường tiền tệ và trung tâm thanh toán) và chức năng quản lý Nhà nước ựối với lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, bảo ựảm an toàn hệ thống ngân hàng. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của NHNN trong việc tổ chức thực hiện chiến lược, xây dựng và ựiều hành CSTT trên cơ sở phân ựịnh rõ quyền hạn, nhiệm vụ và hạn chế sự can thiệp của các cơ quan liên quan vào quá trình xây dựng và thực thi CSTT, pháp luật về tiền tệ và hoạt ựộng ngân hàng.

(2) Xây dựng và thực thi CSTT theo nguyên tắc thị trường. điều hành CSTT theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt và hiệu quả trên nền tảng các công cụ CSTT hiện ựại và công nghệ tiên tiến. Tăng cường sự phối hợp ựồng bộ giữa các công cụ của CSTT và giữa việc ựiều hành CSTT với các chắnh sách kinh tế vĩ mô khác.

(3) đổi mới chắnh sách quản lý ngoại hối ựáp ứng yêu cầu: từng bước nâng cao tắnh chuyển ựổi của ựồng tiền Việt Nam; tăng nhanh dự trữ ngoại hối; thực hiện có hiệu

quả cơ chế tỷ giá hối ựoái linh hoạt, theo cơ chế thị trường và theo hướng gắn với một rổ các ựồng tiền của các ựối tác thương mại, ựầu tư quan trọng của Việt Nam; nâng cao năng lực quản lý và can thiệp thị trường ngoại tệ của NHNN thông qua các nghiệp vụ thị trường; hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về ngoại hối tạo ựiều kiện cho thị trường ngoại hối phát triển.

(4) Xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng hiện ựại và hữu hiệu nhằm ựáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam và thực hiện ựúng các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng.

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam1 (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)